Điểm mặt vũ khí trang bị của Quân đội Ấn Độ

15/08/2012 07:36
Trịnh Tuân (Tổng hợp)
(GDVN) - Hôm nay, ngày 15/8 là ngày Độc lập của Ấn Độ. 65 năm kể từ khi giành lại độc lập từ Đế quốc Anh ngày này năm 1947, Ấn Độ đã có những bước phát triển vô cùng nhanh chóng để trở thành một trong những nước có tiềm lực quân sự mạnh nhất châu Á. Cùng điểm mặt những vũ khí trang bị “khủng” hiện đang có mặt trong biên chế của Quân đội nước này.
Tàu sân bay duy nhất của Ấn Độ INS Vikramaditya.
Tàu sân bay duy nhất của Ấn Độ INS Vikramaditya.
Tiêm kích MiG-29KUB hạ cánh trên tàu sân bay INS Vikramaditya.
Tiêm kích MiG-29KUB hạ cánh trên tàu sân bay INS Vikramaditya.
INS Arihant là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của hải quân Ấn Độ được hạ thủy vào ngày 26 tháng 7 năm 2009. Tàu do Ấn Độ tự chế tạo với sự giúp đỡ về công nghệ của Nga.
INS Arihant là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của hải quân Ấn Độ được hạ thủy vào ngày 26 tháng 7 năm 2009. Tàu do Ấn Độ tự chế tạo với sự giúp đỡ về công nghệ của Nga.
Tàu INS Arihant dài 112 mét, nặng 6.000 tấn, có thể mang và phóng tên lửa đạn đạo nhắm tới mục tiêu cách nó 700 km. Với INS Arihant, Ấn Độ trở thành một trong sáu nước sở hữu tàu ngầm hạt nhân chiến lược.
Tàu INS Arihant dài 112 mét, nặng 6.000 tấn, có thể mang và phóng tên lửa đạn đạo nhắm tới mục tiêu cách nó 700 km. Với INS Arihant, Ấn Độ trở thành một trong sáu nước sở hữu tàu ngầm hạt nhân chiến lược.
Tàu ngầm INS Charka. Đây là tàu ngầm sử dụng năng lượng nguyên tử mà Ấn Độ thuê từ Nga. Thực tế, tàu ngầm này là tàu ngầm lớp Akula II, được Nga đặt tên là K-152 Nerpa.
Tàu ngầm INS Charka. Đây là tàu ngầm sử dụng năng lượng nguyên tử mà Ấn Độ thuê từ Nga. Thực tế, tàu ngầm này là tàu ngầm lớp Akula II, được Nga đặt tên là K-152 Nerpa.
Tàu ngầm INS Chakra, nặng 8.140 tấn, đạt vận tốc tối đa 30 hải lý/giờ, có khả năng lặn sâu 600 mét, hoạt động dưới nước liên tục trong 100 ngày, được trang bị một loạt ngư lôi và các tên lửa hành trình Granat mang theo đầu đạn hạt nhân.
Tàu ngầm INS Chakra, nặng 8.140 tấn, đạt vận tốc tối đa 30 hải lý/giờ, có khả năng lặn sâu 600 mét, hoạt động dưới nước liên tục trong 100 ngày, được trang bị một loạt ngư lôi và các tên lửa hành trình Granat mang theo đầu đạn hạt nhân.
Tàu ngầm lớp Sindhughosh (là tàu ngầm Kilo mua của Nga năm 1997) có lượng giãn nước 2.325 tấn, dài 72,6 m, trang bị tên lửa phòng không 9M36 Strela-3, tên lửa diệt hạm Klub-S, 6 ống phóng ngư lôi 533mm …
Tàu ngầm lớp Sindhughosh (là tàu ngầm Kilo mua của Nga năm 1997) có lượng giãn nước 2.325 tấn, dài 72,6 m, trang bị tên lửa phòng không 9M36 Strela-3, tên lửa diệt hạm Klub-S, 6 ống phóng ngư lôi 533mm …
Tàu ngầm Shishumar có lượng giãn nước 1.850 tấn, dài 64,4 m, trang bị 8 ống phóng ngư lôi 21 inch AEG-SUT Mod-1…
Tàu ngầm Shishumar có lượng giãn nước 1.850 tấn, dài 64,4 m, trang bị 8 ống phóng ngư lôi 21 inch AEG-SUT Mod-1…
Khu trục hạm Delhi (Type 15) trang bị 16 tên lửa đối hạm Kh-35 Uran, tên lửa phòng không 9M38M1, pháo phản lực RPU-6000, 100mm AK-100, 30mm AK-630…
Khu trục hạm Delhi (Type 15) trang bị 16 tên lửa đối hạm Kh-35 Uran, tên lửa phòng không 9M38M1, pháo phản lực RPU-6000, 100mm AK-100, 30mm AK-630…
Khu trục hạm Rajput (Kashin II) có lượng giãn nước 3.950 tấn, dài 147 m, trang bị tên lửa đối hạm P-20M, tên lửa phòng không S-125M, pháo AK-230 30mm, RBU-6000, AK-630M 30mm…
Khu trục hạm Rajput (Kashin II) có lượng giãn nước 3.950 tấn, dài 147 m, trang bị tên lửa đối hạm P-20M, tên lửa phòng không S-125M, pháo AK-230 30mm, RBU-6000, AK-630M 30mm…
Khu trục hạm Talwar (Krivak III) có lượng giãn nước 3.620 tấn, dài 124,8 m, trang bị tên lửa đối hạm Klub-N, tên lửa phòng không 9M317, Igla-1E, pháo RBU-6000, hệ thống phòng thủ tầm gần Kashtan…
Khu trục hạm Talwar (Krivak III) có lượng giãn nước 3.620 tấn, dài 124,8 m, trang bị tên lửa đối hạm Klub-N, tên lửa phòng không 9M317, Igla-1E, pháo RBU-6000, hệ thống phòng thủ tầm gần Kashtan…
Khu trục hạm Brahmaputra (Type 16A) có lượng giãn nước 3.850 tấn, dài 126,4 m, trang bị tên lửa đối hạm Kh-35 Uran, tên lửa phòng không Barak, ngư lôi chống tàu ngầm A244S, pháo 30mm AK-630…
Khu trục hạm Brahmaputra (Type 16A) có lượng giãn nước 3.850 tấn, dài 126,4 m, trang bị tên lửa đối hạm Kh-35 Uran, tên lửa phòng không Barak, ngư lôi chống tàu ngầm A244S, pháo 30mm AK-630…
Tàu đổ bộ Jalashwa có lượng giãn nước 7.696 tấn, dài 173,7 m, trang bị tên lửa Phalanx, pháo 25mm Mk 38,…
Tàu đổ bộ Jalashwa có lượng giãn nước 7.696 tấn, dài 173,7 m, trang bị tên lửa Phalanx, pháo 25mm Mk 38,…
Tiêm kích MiG-29
Tiêm kích MiG-29
Vận tải cơ IL-76MD.
Vận tải cơ IL-76MD.
Vận tải cơ Dornier Do-228.
Vận tải cơ Dornier Do-228.
Tiêm kích SEPECAT Jaguar
Tiêm kích SEPECAT Jaguar
Tiêm kích Sukhoi Su-30 MKI
Tiêm kích Sukhoi Su-30 MKI
Huấn luyện cơ HAL HJT-36.
Huấn luyện cơ HAL HJT-36.
Trực thăng Mil Mi-35 Hind Akbar.
Trực thăng Mil Mi-35 Hind Akbar.
Tiêm kích HAL Tejas.
Tiêm kích HAL Tejas.
HAL Tejas là một loại máy bay tiêm kích phản lực đa năng hạng nhẹ được phát triên bởi Ấn Độ. Nó không có cánh đuôi ngang, thay vào đó là thiết kế cánh tam giác, máy bay được trang bị 1 động cơ phản lực.
HAL Tejas là một loại máy bay tiêm kích phản lực đa năng hạng nhẹ được phát triên bởi Ấn Độ. Nó không có cánh đuôi ngang, thay vào đó là thiết kế cánh tam giác, máy bay được trang bị 1 động cơ phản lực.
Máy bay cảnh báo sớm Beriev A-50EI Mainstay.
Máy bay cảnh báo sớm Beriev A-50EI Mainstay.
Trực thăng tấn công HAL Cheetah.
Trực thăng tấn công HAL Cheetah.
BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất. Loại tên lửa này có vận tốc 2,5 đến 2,8 Mach và tầm hoạt động lên đến 290 km.
BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất. Loại tên lửa này có vận tốc 2,5 đến 2,8 Mach và tầm hoạt động lên đến 290 km.
Tên lửa Agni-II, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, tầm bắn lên đến 2.000 km.
Tên lửa Agni-II, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, tầm bắn lên đến 2.000 km.
Tên lửa Agni-III.
Tên lửa Agni-III.
Xe tăng Arjun.
Xe tăng Arjun.
Xe bọc thép BMP-2.
Xe bọc thép BMP-2.
Xe tăng T-90S.
Xe tăng T-90S.
Tên lửa Brahmos.
Tên lửa Brahmos.
Xe tăng T-72M1.
Xe tăng T-72M1.
Tên lửa phòng không SA-8.
Tên lửa phòng không SA-8.
Xe bọc thép chở quân TAKSHAK.
Xe bọc thép chở quân TAKSHAK.
AK-47
AK-47
Trịnh Tuân (Tổng hợp)