Huyền thoại cơ MiG-19 tại bảo tàng không quân Hoa Kỳ

13/09/2012 19:45
Trịnh Tuân (Nguồn: Livejournal)
(GDVN) - Là máy bay đầu tiên của Liên Xô có khả năng bay với vận tốc siêu âm trên độ cao lớn, tiêm kích phản lực thế hệ hai MiG-19 đã được sử dụng để chống lại F-4 Phantom II và F-105 Thunderchief trong chiến tranh Việt Nam. Dưới đây là một số hình ảnh tiêm kích MiG-19 tại Bảo tàng chiến tranh vệ quốc ở Kiev, Ukraina và bảo tàng không quân ở Dayton, Mỹ.
MiG-19 (định danh NATO Farmer)được sản xuất bởi Mikoyan-Gurevich, bay thử lần đầu tiên vào ngày 18 tháng 9 năm 1953, nó được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, có khoảng 8.000 chiếc đã sản xuất và nó có biến thể khác là Shenyang J-6 do Trung Quốc sản xuất và Avia S-105 do Tiệp Khắc sản xuất. Trong ảnh là tượng đài tiêm kích MiG-19 tại Bảo tàng chiến tranh vệ quốc ở Kiev, Ukraina.
MiG-19 (định danh NATO Farmer)được sản xuất bởi Mikoyan-Gurevich, bay thử lần đầu tiên vào ngày 18 tháng 9 năm 1953, nó được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, có khoảng 8.000 chiếc đã sản xuất và nó có biến thể khác là Shenyang J-6 do Trung Quốc sản xuất và Avia S-105 do Tiệp Khắc sản xuất. Trong ảnh là tượng đài tiêm kích MiG-19 tại Bảo tàng chiến tranh vệ quốc ở Kiev, Ukraina.
Có tổng cộng khoảng 8.500 chiếc MiG-19 được sản xuất, chủ yếu ở Liên Xô. Nó phục vụ trong không quân nhiều quốc gia trên thế giới, gồm có cả Cuba, Việt Nam, Ai Cập, và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Pakistan. MiG-19 được nhìn thấy các cuộc không chiến trong suốt chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Sáu ngày năm 1967 và chiến tranh Bangladesh năm 1971.
Có tổng cộng khoảng 8.500 chiếc MiG-19 được sản xuất, chủ yếu ở Liên Xô. Nó phục vụ trong không quân nhiều quốc gia trên thế giới, gồm có cả Cuba, Việt Nam, Ai Cập, và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Pakistan. MiG-19 được nhìn thấy các cuộc không chiến trong suốt chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Sáu ngày năm 1967 và chiến tranh Bangladesh năm 1971.
Tại Liên Xô, MiG-19 nhanh chóng được thay thế bởi MiG-21 hiện đại hơn. Ở Trung Quốc thì Shenyang J-6 vẫn là loại máy bay chủ lực của không quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, và nó được phát triển thành loại Nanchang Q-5 (định danh NATO là Fantan), một loại máy bay tấn công.
Tại Liên Xô, MiG-19 nhanh chóng được thay thế bởi MiG-21 hiện đại hơn. Ở Trung Quốc thì Shenyang J-6 vẫn là loại máy bay chủ lực của không quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, và nó được phát triển thành loại Nanchang Q-5 (định danh NATO là Fantan), một loại máy bay tấn công.
MiG-19 và các biến thể của nó đã gây nhiều sự sửng sốt vì khả năng điều khiển bằng tay dễ dàng và hỏa lực mạnh, với 3 khẩu pháo 30 mm NR-30 có thể bắn ra cùng lúc 18 kg đạn, đủ để kẻ địch thảm bại trong các trận chiến.
MiG-19 và các biến thể của nó đã gây nhiều sự sửng sốt vì khả năng điều khiển bằng tay dễ dàng và hỏa lực mạnh, với 3 khẩu pháo 30 mm NR-30 có thể bắn ra cùng lúc 18 kg đạn, đủ để kẻ địch thảm bại trong các trận chiến.
Trong suốt thời gian phục vụ trong lực lượng Quân Chủng Phòng Không Liên Xô và tại Cộng hòa Dân chủ Đức, những chiếc MiG-19 đã nhiều lần ngăn chặn các máy bay do thám của phương Tây. Trong chiến tranh Việt Nam, tuy không có được những thành tích vang dội như MiG-21, nhưng MiG-19 đã nhiều lần làm máy bay Mỹ phải khiếp sợ.
Trong suốt thời gian phục vụ trong lực lượng Quân Chủng Phòng Không Liên Xô và tại Cộng hòa Dân chủ Đức, những chiếc MiG-19 đã nhiều lần ngăn chặn các máy bay do thám của phương Tây. Trong chiến tranh Việt Nam, tuy không có được những thành tích vang dội như MiG-21, nhưng MiG-19 đã nhiều lần làm máy bay Mỹ phải khiếp sợ.
MiG-19 có thể bay với vận tốc cực đại 1.455 km/h, tầm hoạt động 685 km và trần bay lên đến 17.500 m. Farmer trang bị 3 khẩu pháo 30 mm NR-30 (70 viên đạn mỗi súng gắn trên cánh, 55 viên súng gắn trên thân) và có thể mang 250 kg bom hoặc rocket không điều khiển trên 4 giá đỡ dưới cánh.
MiG-19 có thể bay với vận tốc cực đại 1.455 km/h, tầm hoạt động 685 km và trần bay lên đến 17.500 m. Farmer trang bị 3 khẩu pháo 30 mm NR-30 (70 viên đạn mỗi súng gắn trên cánh, 55 viên súng gắn trên thân) và có thể mang 250 kg bom hoặc rocket không điều khiển trên 4 giá đỡ dưới cánh.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Trong năm 1958-1967, Không quân Ai Cập đã nhận được 160 tiêm kích MiG-19S. Sau khi cắt đứt quan hệ với Liên Xô vào năm 1976, Ai Cập thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, từ đó nhận được rất nhiều tiêm kích F-6 (biến thể xuất khẩu của máy bay J-6 – cũng chính là MiG-19P). Trong ảnh là Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Trong năm 1958-1967, Không quân Ai Cập đã nhận được 160 tiêm kích MiG-19S. Sau khi cắt đứt quan hệ với Liên Xô vào năm 1976, Ai Cập thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, từ đó nhận được rất nhiều tiêm kích F-6 (biến thể xuất khẩu của máy bay J-6 – cũng chính là MiG-19P). Trong ảnh là Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Các máy bay chiến đấu MiG-19S và F-6 đã phục vụ trong các Lữ đoàn 241 và 242 của quân đội Ai Cập. MiG-19S là một biến thể cải tiến của tiêm kích MiG-19 (khoảng 70% số máy bay MiG-19 được nâng cấp) và lần đầu tiên được xuất khẩu. Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Các máy bay chiến đấu MiG-19S và F-6 đã phục vụ trong các Lữ đoàn 241 và 242 của quân đội Ai Cập. MiG-19S là một biến thể cải tiến của tiêm kích MiG-19 (khoảng 70% số máy bay MiG-19 được nâng cấp) và lần đầu tiên được xuất khẩu. Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Tiêm kích MiG-19S mang số hiệu 0138 của Không quân Ai Cập tại Bảo tàng Không quân Mỹ ở Dayton.
Trịnh Tuân (Nguồn: Livejournal)