Góc ảnh: Chiêm ngưỡng những công trình cổ tuyệt đẹp của cố đô Huế (P2)

24/10/2012 07:56
T.Lan - ảnh Andy Le
(GDVN) -Nhắc đến Cố đô Huế - với hàng trăm ngàn công trình lớn nhỏ gắn mãi với thời gian, những giờ phút ngắn ngủi tại Huế đã cho nhiếp ảnh Andy Le những khoảnh khắc khó quên mà ông đã kịp ghi lại thành những bức ảnh còn mãi với thời gian.
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước Quả, thuộc địa phận phường Phước Vĩnh, thành phố Huế. Đây là một trong những nhà thờ to lớn, nổi tiếng và lâu đời nhất tại Huế.
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước Quả, thuộc địa phận phường Phước Vĩnh, thành phố Huế. Đây là một trong những nhà thờ to lớn, nổi tiếng và lâu đời nhất tại Huế. 
Ngôi nhà thờ này được xây theo lối kiến trúc hiện đại, do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế. Vào thế kỷ 17, dưới thời các chúa Nguyễn, "Phủ Cam" vốn là một phủ. Nhìn tổng thể, nhà thờ Phủ Cam với đỉnh nhà thờ vươn thẳng lên trời trông vẫn thanh thoát nhẹ nhàng, mang tính nghệ thuật và tôn giáo.
Ngôi nhà thờ này được xây theo lối kiến trúc hiện đại, do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế.
Vào thế kỷ 17, dưới thời các chúa Nguyễn, "Phủ Cam" vốn là một phủ. Nhìn tổng thể, nhà thờ Phủ Cam với đỉnh nhà thờ vươn thẳng lên trời trông vẫn thanh thoát nhẹ nhàng, mang tính nghệ thuật và tôn giáo.

Ðầu năm 1963, nhà thờ bắt đầu được khởi công xây dựng. Trong khi xây dựng gặp nhiều trở ngại song việc xây dựng vẫn được tiến hành nhưng tiến độ rất chậm chạp, tới năm 1967 nhà thờ mới lên được phần cung thánh. Sau nhiều năm xây dựng, tu bổ, công trình xây cất đã hoàn tất vào tháng 5 năm 2000.
Ðầu năm 1963, nhà thờ bắt đầu được khởi công xây dựng. Trong khi xây dựng gặp nhiều trở ngại song việc xây dựng vẫn được tiến hành nhưng tiến độ rất chậm chạp, tới năm 1967 nhà thờ mới lên được phần cung thánh. Sau nhiều năm xây dựng, tu bổ, công trình xây cất đã hoàn tất vào tháng 5 năm 2000.

Trải qua 3 đời Giám mục - từ Tổng giám mục Ngô Đình Thục đến Tổng giám mục Nguyễn Kim Điền và Tổng giám mục Nguyễn Như Thể - sau gần 40 năm xây dựng, nhà thờ chính tòa Phủ Cam mới hoàn thành với diện mạo như hiện nay.
Trải qua 3 đời Giám mục - từ Tổng giám mục Ngô Đình Thục đến Tổng giám mục Nguyễn Kim Điền và Tổng giám mục Nguyễn Như Thể - sau gần 40 năm xây dựng, nhà thờ chính tòa Phủ Cam mới hoàn thành với diện mạo như hiện nay.
"Nhà thờ dòng Chúa Cứu Thế" hay có tên khác nữa là "nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp" , nằm ở cuối đường Nguyễn Huệ, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đây là Nhà thờ tương đối mới, khu đất có từ đầu thế kỷ 20 đồng thời với sự ra đời Tu viện Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp của dòng Chúa Cứu Thế, đến năm 1954 thì giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp được thành lập, năm 1959 bắt đầu xây nhà thờ và đến năm 1962 thì hoàn thành do thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Mỹ Lộc.
"Nhà thờ dòng Chúa Cứu Thế" hay có tên khác nữa là "nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp" , nằm ở cuối đường Nguyễn Huệ, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đây là Nhà thờ  tương đối mới, khu đất có từ đầu thế kỷ 20 đồng thời với sự ra đời Tu viện Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp của dòng Chúa Cứu Thế, đến năm 1954 thì giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp được thành lập, năm 1959 bắt đầu xây nhà thờ và đến năm 1962 thì hoàn thành do thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Mỹ Lộc.
Đây là một nhà thờ nổi tiếng và quan trọng vì hầu như người Công giáo nào ở Huế cũng có thăm viếng nhà thờ này ít nhất là một lần...
Đây là một nhà thờ nổi tiếng và quan trọng vì hầu như người Công giáo nào ở Huế cũng có thăm viếng nhà thờ này ít nhất là một lần...
Kiến trúc đặc biệt của nhà thờ là cửa rộng và không có vách. Phần hiên của thánh đường được thiết kế rất rộng, khi đông người dự lễ có thể mở rộng cửa, vì thế người ở ngoài hiên vẫn có cảm giác như đang trong thánh đường.
Kiến trúc đặc biệt của nhà thờ là cửa rộng và không có vách. Phần hiên của thánh đường được thiết kế rất rộng, khi đông người dự lễ có thể mở rộng cửa, vì thế người ở ngoài hiên vẫn có cảm giác như đang trong thánh đường.
Mái nhà thờ cao 32m, chính giữa nhà thờ là tháp chuông (điều khiển bằng điện) gồm ba tầng mà một chóp có độ cao 53 m. Đỉnh chóp nhọn vươn thẳng kết hợp với phần thân lợp ngói có mái, kiến trúc của nhà thờ là sự tổng hòa kiến trúc đông - tây.
Mái nhà thờ cao 32m, chính giữa nhà thờ là tháp chuông (điều khiển bằng điện) gồm ba tầng mà một chóp có độ cao 53 m. Đỉnh chóp nhọn vươn thẳng kết hợp với phần thân lợp ngói có mái, kiến trúc của nhà thờ là sự tổng hòa kiến trúc đông - tây.
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam
Một góc nhìn từ xa...
Một góc nhìn từ xa...
Trường Quốc Học Huế là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam. Trường được thành lập vào ngày 23 tháng 10 năm 1896 theo chỉ dụ của vua Thành Thái giao cho ông Ngô Đình Khả làm trưởng giáo và được Toàn quyền Đông Dương ký quyết định ngày 18 tháng 11 năm 1896.
Trường Quốc Học Huế là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam. Trường được thành lập vào ngày 23 tháng 10 năm 1896 theo chỉ dụ của vua Thành Thái giao cho ông Ngô Đình Khả làm trưởng giáo và được Toàn quyền Đông Dương ký quyết định ngày 18 tháng 11 năm 1896.
Trường đã được đổi tên qua nhiều thời kỳ, đây là trường trung học đệ nhất cấp đầu tiên ở Huế. Ngay từ lúc sáng lập, giáo trình được dạy bằng tiếng Việt cùng với tiếng Pháp. Hiện nay, trường được chính phủ Việt Nam chọn để xây dựng thành một trong ba trường phổ thông trung học chất lượng cao của Việt Nam (cùng với Trường Lê Hồng Phong tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Chu Văn An tại Hà Nội).
Trường đã được đổi tên qua nhiều thời kỳ, đây là trường trung học đệ nhất cấp đầu tiên ở Huế. Ngay từ lúc sáng lập, giáo trình được dạy bằng tiếng Việt cùng với tiếng Pháp. Hiện nay, trường được chính phủ Việt Nam chọn để xây dựng thành một trong ba trường phổ thông trung học chất lượng cao của Việt Nam (cùng với Trường Lê Hồng Phong tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Chu Văn An tại Hà Nội).
Quốc Học được thành lập trên nền của Dinh Thủy sư, nằm hướng ra đường Lê Lợi. Công trình kiến trúc được xây dựng theo kiểu Pháp vào đầu thế kỷ 20, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường với mục đích giảng dạy tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ và chữ Nho ở bậc tiểu học. Trưởng giáo đầu tiên tức hiệu trưởng là Ngô Đình Khả, phụ tá trưởng giáo là Nguyễn Văn Mại.
Quốc Học được thành lập trên nền của Dinh Thủy sư, nằm hướng ra đường Lê Lợi. Công trình kiến trúc được xây dựng theo kiểu Pháp vào đầu thế kỷ 20, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường với mục đích giảng dạy tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ và chữ Nho ở bậc tiểu học. Trưởng giáo đầu tiên tức hiệu trưởng là Ngô Đình Khả, phụ tá trưởng giáo là Nguyễn Văn Mại.
Đối điện với trường Quoc Học là Bia Quốc học, toạ lạc sát bờ nam sông Hương, công trình này trước đây được xây dựng để tưởng niệm những binh sĩ người Pháp và người Việt ở Trung kỳ đã bỏ mạng vì sự nghiệp giúp nước Pháp đánh Đức trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Đối điện với trường Quoc Học là Bia Quốc học, toạ lạc sát bờ nam sông Hương, công trình này trước đây được xây dựng để tưởng niệm những binh sĩ người Pháp và người Việt ở Trung kỳ đã bỏ mạng vì sự nghiệp giúp nước Pháp đánh Đức trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Chùa Từ Đàm Huế
Chùa Từ Đàm Huế
T.Lan - ảnh Andy Le