Kỳ vọng và thất vọng về giáo dục: Nguyên GĐ sở GD TP.HCM lên tiếng

Kỳ vọng và thất vọng về giáo dục: Nguyên GĐ sở GD TP.HCM lên tiếng
(GDVN) - TS Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM: "Chúng ta không thể tiếp tục sử dụng nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơ chế tổ chức quản lý, phương thức đánh giá của nhà trường theo quan niệm giáo dục và hệ thống chuẩn mực của hàng trăm năm trước".

GĐ điều hành Air Mekong: "Đổi mới toàn diện giáo dục, đừng chắp vá"

GĐ điều hành Air Mekong: "Đổi mới toàn diện giáo dục, đừng chắp vá"
(GDVN) - "Tôi đã phỏng vấn tuyển dụng hàng nghìn ứng viên trong 20 năm qua, phải thú thực là buồn và thất vọng rất nhiều. Trong một đợt tuyển dụng tiếp viên hàng không gần đây, trong số 700 ứng viên (phần lớn đã tốt nghiệp đại học, một số em có đến hai bằng đại học). Với một câu hỏi đơn giản: “Tại sao em muốn trở thành tiếp viên hàng không?”. Quá nửa trong số các em trả lời rất lúng túng: Đó là ước mơ từ nhỏ của em; Ngay từ nhỏ em đã muốn được làm tiếp viên hàng không; Em muốn làm tiếp viên hàng không để được… đi du lịch thật nhiều!”.

Tham nhũng trong giáo dục gây hậu quả nghiêm trọng với người nghèo

Tham nhũng trong giáo dục gây hậu quả nghiêm trọng với người nghèo
(GDVN) - TS Mark Ashwill: "Trong một điều tra gần đây của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - VIES, 526 giáo viên các bậc tiểu học, THCS, THPT từ 27 trường của 5 tỉnh được hỏi một câu đơn giản: Nếu được quyết định lại một lần nữa, bạn có chọn nghề giáo không? Thật buồn nhưng cũng không ngạc nhiên khi 40,9% GV bậc tiểu học, 59% GV bậc THCS và 52,4% GV bậc THPT đã trả lời là không”.

PGS.Văn Như Cương:"Chỉ Việt Nam có chuyện dùng văn bằng để thăng quan"

PGS.Văn Như Cương:"Chỉ Việt Nam có chuyện dùng văn bằng để thăng quan"
(GDVN) - "Nền giáo dục chúng ta đang ở trong trạng thái của một nền “giáo dục ứng thí”, mục đích đi học chỉ là để đi thi, đi thi để có một văn bằng, càng cao càng tốt. Nếu chưa có việc thì dùng văn bằng để tìm việc, nếu đã có việc rồi thì dùng văn bằng để thăng quan tiến chức. Đây là sự lệch hướng lớn nhất, kéo theo mọi lệch hướng khác".

"Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu"

"Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu"
(GDVN) - GS.TSKH Nguyễn Đăng Hưng: "Đã từ lâu không có trường đại học nào của Việt Nam lọt vào top 500 trường được xếp hạng quốc tế. Giáo dục đại học Việt Nam ở mức bao nhiêu của thế giới thì chưa rõ, nhưng ở mức rất tệ thì quá rõ ràng".

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"
(GDVN) - “Cuối những năm 1980 một chương trình ta biên soạn ba bộ SGK toán, hai bộ SGK văn, những năm 2000 ta hợp nhất làm một bộ toán, văn. Năm 2002, ta lại chỉ đạo một chương trình viết hai bộ SGK cho các môn toán, lý, hóa, sinh và ngữ văn (văn và tiếng Việt). Đến năm 2005, ta có tới 5 ban thì việc biên soạn còn hỗn loạn hơn”.

Quan chức từ chức ở Bộ Giáo dục: Một số người có quyền cũng tầm thường

Quan chức từ chức ở Bộ Giáo dục: Một số người có quyền cũng tầm thường
(GDVN) - "Tôi biết chắc chương trình tiểu học 2000 sẽ thất bại vì làm ẩu, làm không có chỉ huy, không có ý tưởng, không có bí quyết và xa với cuộc sống. Chương trình này sai lầm ở chỗ: Tiền + Quyền lực + Cơ chế dự án = Quyết sách. Qua đây, tôi thấy một số người có trí thức, có quyền cũng tầm thường, biết sai mà vẫn ca ngợi".

Việt Nam đã mấy lần đổi mới giáo dục?

Việt Nam đã mấy lần đổi mới giáo dục?
(GDVN) - GS Mai Trọng Nhuận - GĐ ĐHQG Hà Nội: "Trên thế giới các nước có nền giáo dục xuất sắc như Anh, Mỹ hay Canada không bàn về đổi mới giáo dục, nhưng tại sao giáo dục của họ vẫn đổi mới? Nước trong khu vực Singapore cũng vậy, họ không đổi mới mà vẫn như đổi mới trong khi chúng ta đã qua vài lần đổi mới giáo dục".

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?

63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?
(GDVN) - GS. Phạm Minh Hạc: “Hiện nay, chất lượng đào tạo đại học đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu”.