Công bằng cho trường ngoài công lập

Công bằng cho trường ngoài công lập
Sau 24 năm ra đời, hệ thống các trường ngoài công lập từ phổ thông đến đại học tại Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Nếu không có những chính sách hợp lý, hướng điều chỉnh kịp thời, hệ thống các trường này sẽ khủng hoảng.

Bộ GD&ĐT giấu kỹ phổ điểm vì 'sợ Quốc hội'?

Bộ GD&ĐT giấu kỹ phổ điểm vì 'sợ Quốc hội'?
(GDVN) - Trong Hội nghị xây dựng đề án tuyển sinh riêng của Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam (Vipua) tổ chức vừa qua, vấn đề điểm sàn kèm theo đó là chuyện Bộ GD&ĐT không công bố phổ điểm được đặc biệt chú trọng.

Hy hữu: Điểm chuẩn 9 cũng chỉ tuyển được... 6 sinh viên

Hy hữu: Điểm chuẩn 9 cũng chỉ tuyển được... 6 sinh viên
(GDVN) - Thông tin này được GS Hoàng Xuân Sính, Hiệu trưởng Trường ĐH Thăng Long, đưa ra để cho thấy cơ chế “điểm sàn” không phù hợp với thực tế tuyển sinh, đồng thời đề nghị mạnh mẽ Bộ GD&ĐT phải công khai phổ điểm thi của từng năm để có xã hội giám sát công tác thi cử.
(xem thêm: Hiệu trưởng ĐH FPT: "Bộ có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không"?)

'Bộ GD&ĐT có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không'?

'Bộ GD&ĐT có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không'?
(GDVN) - Đó là câu hỏi được Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam đặt ra tại cuộc họp xây dựng đề án tuyển sinh riêng cho khối trường ngoài công lập. Theo ông Tùng, chỉ khi Bộ đưa ra quan điểm chính thức thì vấn đề tuyển sinh của trường ngoài công lập mới có hướng giải quyết thấu đáo.

Nhà nước có trách nhiệm vực dậy khối Đại học, Cao đẳng ngoài công lập

Nhà nước có trách nhiệm vực dậy khối Đại học, Cao đẳng ngoài công lập
(GDVN) - Trong cuộc khủng hoảng "bong bóng" giáo dục này, cơ quan quản lý không nên đơn giản “mặc cho nó chết” mà phải có trách nhiệm vực khối trường giáo dục bậc cao tư nhân đó ra khỏi khủng hoảng và truyền cho họ một luồng sinh khí mới, tiếp tục tồn tại bình đẳng với các cơ sở giáo dục bậc cao công lập. Ta không lo cho ta thì đừng trông mong ai sẽ lo cho ta. Thế giới sẽ nhìn vào thái độ ứng xử của Nhà nước đối với khối trường tư nhân lúc này, để quyết định thái độ hỗ trợ đối với nền giáo dục của nước ta.

Bộ Giáo dục "phớt lờ" ý kiến từ các trường ngoài công lập?

Bộ Giáo dục "phớt lờ" ý kiến từ các trường ngoài công lập?
(GDVN) - Nhiều chính sách tuyển sinh trong những năm qua của Bộ GD&ĐT đã mang đến một “màu sắc” mới với nhiều hình thức khác nhau. Những hình thức này vô tình đã đem đến một kết cục buồn cho các trường NCL, chỉ tiêu hàng năm đối với các trường NCL luôn thiếu, trong khi đó các trường công thì thừa, thậm chí không muốn tuyển vẫn có thí sinh “nhảy” vào.

GS Hoàng Xuân Sính: "Tại sao Bộ GD lại dồn trường NCL vào thế bí?"

GS Hoàng Xuân Sính: "Tại sao Bộ GD lại dồn trường NCL vào thế bí?"
(GDVN) - Nếu công tâm với nhiệm vụ của mình phải làm, của nhân dân trao cho, của nhà nước trao cho thì lãnh đạo Bộ Giáo dục hãy điều hành các trường NCL trong 3 năm để thấu hiểu, chứ chỉ loáng thoáng thôi thì không thể biết hết được những khó khăn. Phải tận mắt nhìn thấy các trường gặp khó khăn tới mức nào khi làm việc với các cấp chính quyền thì sẽ hiểu ngay tại sao nhiều vấn đề các trường không thực hiện được. Bộ trưởng đích thân điều hành việc đi tìm đất thì sẽ hiểu ngay thôi, khó chẳng khác gì đi tìm đất trên mặt trăng.

Bộ Giáo dục "đẻ" ra trường ngoài công lập, nhưng không "nuôi"

Bộ Giáo dục "đẻ" ra trường ngoài công lập, nhưng không "nuôi"
(GDVN) - PGS.TS Trần Xuân Nhĩ: “Thật đau đớn! Bộ GD & ĐT “đẻ” ra “đứa con” là các trường ngoài công lập nhưng lại quyết định dừng tuyển sinh rồi đình chỉ. Đó là không hợp lý, là làm ngược với thế giới. Không cho tuyển sinh, các trường đang dần “chết”. Vậy, cái chết này thuộc về ai?”.

Lối ra nào cho giáo dục đại học ngoài công lập?

 Lối ra nào cho giáo dục đại học ngoài công lập?
Gần cuối tháng 10 nhưng vẫn còn nhiều trường ĐH-CĐ ngoài công lập (NCL) chật vật tuyển sinh. Nhiều trường tận dụng mốc thời gian cuối cùng của Bộ GD-ĐT cho phép, kéo dài thời gian xét tuyển đến hết tháng 11. Câu chuyện làm sao có đủ thí sinh để không phải “đóng cửa” ngành của các trường NCL xem ra vẫn còn nhiều nan giải...

GS. Trần Hồng Quân gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

GS. Trần Hồng Quân gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận
(GDVN) - "Một vài trường thuê đủ cơ sở ổn định lâu dài, đủ chỗ dạy và học để chờ đợi giải quyết đất đai, thì sao lại coi là không đủ điều kiện hoạt động? Hầu như đại bộ phận các doanh nghiệp đều thuê văn phòng, thuê đất ổn định dài hạn để xây nhà xưởng, mà không cần sở hữu đất đai. Lao động đều thuê theo hợp đồng dài hạn và ngắn hạn. Đó cũng chẳng phải là ăn xổi ở thì, chẳng phải là họ hoạt động kém hiệu quả. Đương nhiên các trường thì cần phải tìm đất để xây dựng lâu dài. Nhưng quan niệm cứng nhắc về sở hữu đất đai trường sở và biên chế cơ hữu, không tính đến lực lượng hợp đồng dài hạn là không hợp lý".

Nguyên Bộ trưởng GD: "Làm Bộ trưởng khổ lắm"

Nguyên Bộ trưởng GD: "Làm Bộ trưởng khổ lắm"
(GDVN) - “Cái khó nhất của Bộ trưởng Giáo dục là nói phải có người nghe, phải có người hưởng ứng, phải để người ta tin. Nghĩa là người làm Bộ trưởng phải có uy tín, có hiểu biết nhiều và biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng”, GS Phạm Minh Hạc – Nguyên Bộ trưởng Bộ GD cho biết.

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục
"Trong đề án đổi mới giáo dục lần này, chúng ta cần đặt mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông bắt buộc và phải là giáo dục phổ thông có chất lượng (hệ 9 năm - cùng các năm nhà trẻ mẫu giáo), học sinh đi học không phải đóng bất cứ khoản phí nào. Đây cũng là ưu việt XHCN cần hướng tới và thực hiện sớm".

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".

Nhà nước nên trao quyền tự chủ cho các trường ngoài công lập?

Nhà nước nên trao quyền tự chủ cho các trường ngoài công lập?
(GDVN) - “Luật được thảo luận, quốc hội thông qua, đó chỉ là hành lang pháp lý về đào tạo đại học. Quan trọng là các cơ quan thực thi pháp luật. Vì sao? Vì luật đưa ra, mỗi địa phương thực hiện một kiểu, không tạo điều kiện cho các trường hoạt động theo đúng tiêu chí”.