Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay
(GDVN) - Truyền thống tôn sư trọng đạo là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nhân cách người thầy, nó vừa như sợi dây níu kéo để thầy không bị sa ngã, cũng đồng thời là cái khiên bảo vệ thầy cô trước những cám dỗ đời thường. Truyền thống ấy ngày nay dẫu chưa mất hẳn cũng đã mai một quá nhiều.

Dự báo thời tiết khu vực “đổi mới giáo dục”

Dự báo thời tiết khu vực “đổi mới giáo dục”
(GDVN) - Kẻ địch của “trận đánh” này là ai, là gì? Đây là một khái niệm mơ hồ, đánh vào con người yếu kém kiểu cũ, đánh vào tư duy cổ hủ, lỗi thời kìm hãm giáo dục hay đánh vào thành trì bảo thủ mà giáo dục đang cố thủ?

Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?

Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?
(GDVN) - “Trận đánh” của giáo dục chỉ nên coi là một “hoạt động nhỏ” trong trận đánh tổng thể vào 'thành trì' của một bộ phận tư duy cũ kỹ, lạc hậu, vấn nạn tham nhũng, trì trệ… Chỉ khi nào đặt sự đổi mới giáo dục trong chiến lược “đổi mới toàn diện, triệt để” xã hội và con người Việt Nam thì chúng ta mới tiến nhanh đến thành công.

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"
(GDVN) - Góp ý cho Đề án đổi mới và toàn diện nền giáo dục đào tạo, ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) cho biết, hệ thống giáo dục chúng ta lạc hậu, lúng túng, nhưng đây là cơ hội tốt để đổi mới.

Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
(GDVN) - Báo Giáo dục Việt Nam xin trân trọng gửi tới độc giả toàn văn Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Cải tổ giáo dục là "trận đánh" cả đời

Cải tổ giáo dục là "trận đánh" cả đời
(GDVN) - "Cải tổ giáo dục là trận đánh cả đời và lúc nào cũng là quyết định. Để thành công được, chúng ta cần có những cái nhìn rất dài hạn nhưng các quyết sách phải ngắn hạn vì đơn giản nguồn lực chúng ta hạn chế. Tri thức và thành công với thể hệ trẻ chính là ước mơ của mỗi gia đình và mỗi bạn trẻ".

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, cần đổi mới cả giáo dục đại học

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, cần đổi mới cả giáo dục đại học
(GDVN) - Hệ thống giáo dục đại học cũng cần đổi mới đồng bộ với giáo dục phổ thông: Trước hết, sớm thực hiện phân tầng các cơ sở giáo dục đại học (CSGD ĐH). Thực hiện Luật Giáo dục đại học, các CSGD ĐH sẽ được phân tầng thành: CSGD định hướng nghiên cứu (NC); CSGD định hướng ứng dụng (ƯD) và CSGD định hướng thực hành.

Thương mại hóa và con đường của giáo dục Việt Nam

Thương mại hóa và con đường của giáo dục Việt Nam
(GDVN) - Đóng góp ý kiến cho sự nghiệp đổi mới căn bản giáo dục Việt Nam trong giai đoạn tới, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, những ý kiến thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, không chỉ tập trung ở GD phổ thông

Đề xuất đổi mới toàn diện giáo dục, không chỉ tập trung ở GD phổ thông
(GDVN) - "Giữ mô hình giáo dục phổ thông 12 năm là cách đổi mới đơn giản nhất và như vậy có lẽ cũng ít tốn kém nhất. Tuy nhiên, nếu giữ mô hình giáo dục phổ thông 12 năm như hiện nay thì những bất cập lớn như quá tải về nội dung giáo dục phổ thông với nhiều kiến thức không cần thiết đã được nhiều ý kiến phản ánh và việc phân luồng sau trung học phổ thông sẽ vẫn khó có thể giải quyết". GS-TSKH Phạm Sỹ Tiến đánh giá.

PGS.TS Nguyễn Văn Nhã: “May ra chúng ta sẽ thay đổi được nền giáo dục”

PGS.TS Nguyễn Văn Nhã: “May ra chúng ta sẽ thay đổi được nền giáo dục”
(GDVN) - "Một công ty sản xuất sắt mà có hàng nghìn tấn sắt vứt gỉ ở trong kho thì là sắt tồi; công ty xi măng có hàng nghìn tấn xi măng mà để vón cục ở trong kho thì là sản phẩm vớ vẩn. Vậy hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường, thậm chí có cả bằng khá, giỏi cũng không tìm được công ăn việc làm thì đó có phải sản phẩm tồi không?".

"Bộ GD&ĐT muốn cải cách, muốn đổi mới nhưng lại rụt rè khi hội nhập"

"Bộ GD&ĐT muốn cải cách, muốn đổi mới nhưng lại rụt rè khi hội nhập"
(GDVN) - TS Nguyễn Tiến Luận - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Nguyễn Trãi nhận định, đề án đổi mới của Bộ GD & ĐT chưa thật sự thuyết phục, bởi Bộ muốn cải cách, muốn đổi mới nhưng lại rụt rè khi hội nhập, thậm chí nhiều chính sách hiện tại còn đang là rào cản để học sinh Việt Nam tiếp cận với các nền giáo dục phát triển.