Độc đáo kiến trúc nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình)

15/05/2012 07:10
Phạm Hải
(GDVN) - Nét độc đáo nhất của nhà thờ đá Phát Diệm chính là sự kết hợp kiến trúc kiểu đình chùa phương Đông kiến trúc Gôtic của nhà thờ phương Tây....
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (còn gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (còn gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ đá Phát Diệm được đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam. Đây là một công trình lớn, là nhà thờ chính tòa của giáo phận Phát Diệm rộng lớn ở phía bắc Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng toàn bằng đá và gỗ (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ đá Phát Diệm được đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam. Đây là một công trình lớn, là nhà thờ chính tòa của giáo phận Phát Diệm rộng lớn ở phía bắc Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng toàn bằng đá và gỗ (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875 và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa truyền thống của Việt Nam (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875 và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa truyền thống của Việt Nam (Ảnh: Phạm Hải).
Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ Sáu) - linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865) và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm (Ảnh: Phạm Hải).
Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ Sáu) - linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865) và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm (Ảnh: Phạm Hải).
Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ Sáu) - linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865) và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm (Ảnh: Phạm Hải).
Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ Sáu) - linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865) và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá (Ảnh: Phạm Hải).
Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá (Ảnh: Phạm Hải).
Các hang đá nhân tạo ở phía bắc khu nhà thờ Phát Diệm có 3 hang đá cách nhau khoảng 100m được tạo bằng những khối đá lớn nhỏ khác nhau giữ nguyên dáng vẻ tự nhiên. Trong đó, hang Lộ Ðức là đẹp nhất. Trên các hang đá đều có các tượng lớn (Ảnh: Phạm Hải).
Các hang đá nhân tạo ở phía bắc khu nhà thờ Phát Diệm có 3 hang đá cách nhau khoảng 100m được tạo bằng những khối đá lớn nhỏ khác nhau giữ nguyên dáng vẻ tự nhiên. Trong đó, hang Lộ Ðức là đẹp nhất. Trên các hang đá đều có các tượng lớn (Ảnh: Phạm Hải).
Tấm bia ghi công đức của linh mục Phêro Trần Lục (Ảnh: Phạm Hải)
Tấm bia ghi công đức của linh mục Phêro Trần Lục (Ảnh: Phạm Hải)
Những hoa văn, họa tiết được chạm, khắc trong nhà thờ đá Phát Diệm rất đẹp mắt và tinh xảo (Ảnh: Internet).
Những hoa văn, họa tiết được chạm, khắc trong nhà thờ đá Phát Diệm rất đẹp mắt và tinh xảo (Ảnh: Internet).
Những hoa văn, họa tiết được chạm, khắc trong nhà thờ đá Phát Diệm rất đẹp mắt và tinh xảo (Ảnh: Internet).
Những hoa văn, họa tiết được chạm, khắc trong nhà thờ đá Phát Diệm rất đẹp mắt và tinh xảo (Ảnh: Internet).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Nét rêu phong, cổ kính của các công trình kiến trúc trong khuôn viên nhà thờ đá Phát Diệm là điểm ấn tượng nhất đối với những ai đã từng đặt chân đến đây (Ảnh: Phạm Hải).
Phía trước nhà thờ là Ao hồ, đây là một hồ nước hình chữ nhật, rộng khoảng 4 ha, được kè đá xung quanh nằm trực diện với con đường từ thị trấn Phát Diệm dẫn vào nhà thờ. Giữa hồ là một hòn đảo trên đó có bức tượng Chúa (Ảnh: Phạm Hải).
Phía trước nhà thờ là Ao hồ, đây là một hồ nước hình chữ nhật, rộng khoảng 4 ha, được kè đá xung quanh nằm trực diện với con đường từ thị trấn Phát Diệm dẫn vào nhà thờ. Giữa hồ là một hòn đảo trên đó có bức tượng Chúa (Ảnh: Phạm Hải).
Phạm Hải