Góc ảnh: Chiêm ngưỡng những công trình cổ tuyệt đẹp của cố đô Huế (P3)

26/10/2012 14:32
T.Lan - ảnh Andy Le
(GDVN) -Nhắc đến Cố đô Huế - với hàng trăm ngàn công trình lớn nhỏ gắn mãi với thời gian, những giờ phút ngắn ngủi tại Huế đã cho nhiếp ảnh Andy Le những khoảnh khắc khó quên mà ông đã kịp ghi lại thành những bức ảnh còn mãi với thời gian.
Chùa Từ Đàm được khai sáng vào khoảng năm 1690, tức vào cuối thế kỷ thứ XVII, đến nay đã trên 300 năm vào thời Trịnh – Nguyễn phân tranh.
Chùa Từ Đàm được khai sáng vào khoảng năm 1690, tức vào cuối thế kỷ thứ XVII, đến nay đã trên 300 năm vào thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. 
Chùa Từ Đàm lúc sơ khai chỉ là tịnh thất nhỏ làm bằng tranh tre nứa lá. Từ đó đến nay chùa đã tồn tại lâu dài trên dãi đất Cố đô Huế. Trải qua bao thăng trầm thay đổi của lịch sử thì năm 1932, khi Phật giáo Việt Nam phục hưng sau bao năm bị phân hóa dưới thời Pháp thuộc, năm 1935 sơn môn tăng già Thừa Thiên chuyển giao Chùa Từ Đàm cho Hội An Nam Phật học làm trụ sở chính của hội.
Chùa Từ Đàm lúc sơ khai chỉ là tịnh thất nhỏ làm bằng tranh tre nứa lá. Từ đó đến nay chùa đã tồn tại lâu dài trên dãi đất Cố đô Huế. Trải qua bao thăng trầm thay đổi của lịch sử thì năm 1932, khi Phật giáo Việt Nam phục hưng sau bao năm bị phân hóa dưới thời Pháp thuộc, năm 1935 sơn môn tăng già Thừa Thiên chuyển giao Chùa Từ Đàm cho Hội An Nam Phật học làm trụ sở chính của hội.
Chùa tọa lạc ở số 01 đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mặt chùa hướng Đông Nam. Bên trái chùa, có chùa Linh Quang và đền thờ cụ Phan Bội Châu
Chùa tọa lạc ở số 01 đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mặt chùa hướng Đông Nam. Bên trái chùa, có chùa Linh Quang và đền thờ cụ Phan Bội Châu
Cổng tam quan chùa được xây dựng năm 1965, phía trong là cội Bồ đề. Cây Bồ đề này có nguồn từ cây Bồ đề chính tại Ấn Độ, nơi đức Phật Thích Ca thành đạo quả vô thượng giác
Cổng tam quan chùa được xây dựng năm 1965, phía trong là cội Bồ đề. Cây Bồ đề này có nguồn từ cây Bồ đề chính tại Ấn Độ, nơi đức Phật Thích Ca thành đạo quả vô thượng giác

Cổng Tam Quan Chùa Từ Đàm
Cổng Tam Quan Chùa Từ Đàm
Năm 2006, nhân dịp tu sửa vì dột nát, chùa được mở rộng tầm vóc thêm một lần nữa, nhưng vẫn giữ nét duyên xưa với kiến trúc ngôi chùa tổ. Sau hơn một năm thực hiện tu bổ, chùa đã được hoàn thành và làm lễ an vị Phật vào ngày 15 tháng 11 năm đinh hợi (24.12.2007).
Năm 2006, nhân dịp tu sửa vì dột nát, chùa được mở rộng tầm vóc thêm một lần nữa, nhưng vẫn giữ nét duyên xưa với kiến trúc ngôi chùa tổ. Sau hơn một năm thực hiện tu bổ, chùa đã được hoàn thành và làm lễ an vị Phật vào ngày 15 tháng 11 năm đinh hợi (24.12.2007).
Đại Nội Hoàng Thành Huế
Đại Nội Hoàng Thành Huế 
Cổng Phía bên Trong Hoàng Thành Huế.
Cổng Phía bên Trong Hoàng Thành Huế.
Cổng Hoàng Thành Huế
Cổng Hoàng Thành Huế
Đi tìm tinh yêu nơi Đại Nội Hoàng Thành
Đi tìm tinh yêu nơi Đại Nội Hoàng Thành 
Hình ảnh về Bến Ngự với nhiều dấu tích “Bến Ngự” thời Nguyễn (theo dân gian). Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang tiến hành các bước thu thập thông tin tư liệu và đề xuất kế hoạch thám sát, khảo cổ nhằm tìm kiếm các cứ liệu đủ độ tin cậy…
Hình ảnh về Bến Ngự với nhiều dấu tích “Bến Ngự” thời Nguyễn (theo dân gian). Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang tiến hành các bước thu thập thông tin tư liệu và đề xuất kế hoạch thám sát, khảo cổ nhằm tìm kiếm các cứ liệu đủ độ tin cậy…

Bến Ngự là một địa danh gắn liền với cụ Phan Bội Châu (thời gian bị quản thúc ở Huế năm 1925 – 1940, người ta thường gọi cụ là “ông già Bến Ngự”). Danh từ Bến Ngự gắn bó mật thiết với người dân Huế: bằng các địa danh: chợ Bến Ngự, cầu Bến Ngự; ăn sâu vào văn hóa thơ, nhạc: “Đêm tàn Bến Ngự",“Chợ Bến Ngự”vốn mang tên “Dương Xuân hạ”...
Bến Ngự là một địa danh gắn liền với cụ Phan Bội Châu (thời gian bị quản thúc ở Huế năm 1925 – 1940, người ta thường gọi cụ là “ông già Bến Ngự”). Danh từ Bến Ngự gắn bó mật thiết với người dân Huế: bằng các địa danh: chợ Bến Ngự, cầu Bến Ngự; ăn sâu vào văn hóa thơ, nhạc: “Đêm tàn Bến Ngự",“Chợ Bến Ngự”vốn mang tên “Dương Xuân hạ”...
Khu dân cư bên kia Bến Ngự
Khu dân cư bên kia Bến Ngự
Những bức tượng đá trong Lăng Khải Định
Những bức tượng đá trong Lăng Khải Định
Lăng Khải Định
Lăng Khải Định
T.Lan - ảnh Andy Le