Thả hồn vào chốn bồng lai tiên cảnh ở chùa Hương (Hà Nội)

26/05/2012 06:00
Phạm Hải (Tổng hợp từ Internet)
(GDVN) - Không đông đúc, ồn ào và xô bồ như mùa chính hội, chùa Hương mùa vắng khách thanh bình và cảnh vật rất nên thơ.
Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội. Ảnh: Internet.
Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội.
Ảnh: Internet.
Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn bay bổng hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Ảnh: Internet.
Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn bay bổng hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật.
Ảnh: Internet.
Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Xã gần sáu thôn: Tiên Mai, Phú Yên, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ và Hạ Đoàn. Ảnh: Internet.
Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Xã gần sáu thôn: Tiên Mai, Phú Yên, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ và Hạ Đoàn.
Ảnh: Internet.
Du khách đến chùa Hương sẽ có dịp được chứng kiến và may mắn tham dự vào không khí sinh hoạt văn hóa của lễ hội. Cảm nhận tinh thần thiên nhiên của ngày hội lịch sử ấy để từ đó hồi âm về quá khứ của tổ tiên ở một làng quê ven chân núi. Ảnh: Internet.
Du khách đến chùa Hương sẽ có dịp được chứng kiến và may mắn tham dự vào không khí sinh hoạt văn hóa của lễ hội. Cảm nhận tinh thần thiên nhiên của ngày hội lịch sử ấy để từ đó hồi âm về quá khứ của tổ tiên ở một làng quê ven chân núi.
Ảnh: Internet.
Đền Trình, tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ tên dân gian thường gọi là Đền Trình, một di tích lịch sử văn hóa trong khu thắng cảnh Hương Sơn. Theo thuyết phong thủy, dãy núi Ngũ nhạc có hình thế một con rồng lớn, dáng núi uy nghiêm, minh đường tụ thủy, sinh khí trường tồn, từ xa xưa dân thôn đã dựng ở đầu dãy núi một ngôi đền nhỏ để thờ một vị thần Tướng đã góp công đánh giặc Ân phò Vua Hùng Huy Vương thứ VI. Khách hành hương thường dừng chân vài phút để ghé vào thắp hương, trình lễ với sơn thần. Ảnh: Internet.
Đền Trình, tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ tên dân gian thường gọi là Đền Trình, một di tích lịch sử văn hóa trong khu thắng cảnh Hương Sơn. Theo thuyết phong thủy, dãy núi Ngũ nhạc có hình thế một con rồng lớn, dáng núi uy nghiêm, minh đường tụ thủy, sinh khí trường tồn, từ xa xưa dân thôn đã dựng ở đầu dãy núi một ngôi đền nhỏ để thờ một vị thần Tướng đã góp công đánh giặc Ân phò Vua Hùng Huy Vương thứ VI. Khách hành hương thường dừng chân vài phút để ghé vào thắp hương, trình lễ với sơn thần.
Ảnh: Internet.
Trên bến Đục là hàng ngàn chiếc đò lớn nhỏ nối nhau san sát luôn sẵn sàng phục vụ du khách tham quan, trẩy hội chùa Hương. Những người chèo đò là người địa phương có thể kiêm luôn là hướng dẫn viên du lịch cho những du khách nào lần đầu đến đây. Ảnh: Internet.
Trên bến Đục là hàng ngàn chiếc đò lớn nhỏ nối nhau san sát luôn sẵn sàng phục vụ du khách tham quan, trẩy hội chùa Hương. Những người chèo đò là người địa phương có thể kiêm luôn là hướng dẫn viên du lịch cho những du khách nào lần đầu đến đây.
Ảnh: Internet.
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hòa, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hòa quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân. Ảnh: Internet.
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hòa, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hòa quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân.
Ảnh: Internet.
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Dòng suối Yến ở chùa Hương mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông mình giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Lên thuyền từ Bến Ðục, theo dòng suối Yến, du khách có thể thư thái thả hồn mình hoà quyện cùng thiên nhiên. Phía bên trái là núi Ðụn, trông tựa như một đụn thóc; gần núi Ðụn là núi Soi trông giống như một con kỳ lân nên còn gọi là núi Lân...(Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Hai bên bờ suối Yến là những núi non nhiều hình dáng rất đẹp, tạo cho ta nhiều liên tưởng với những tên gọi như núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi,... hoặc cây cầu rất đẹp có tên gọi là cầu Hội Xá bắc ngang qua dòng suối Yến thơ mộng (Ảnh: Internet).
Chùa Thiên Trù còn có tên gọi là chùa Trò, trước đây chỉ là một thảo am nhỏ. Trong kháng chiến chống Pháp chùa đã bị phá huỷ. Sau năm 1954 chùa được xây dựng lại. Năm 1991, Tam bảo Thiên Trù được xây dựng lại to đẹp như ngày nay. Bên phải chùa là vườn tháp, nơi cất giữ xá lị của các vị Tổ sư quy tịch tại đây. Sau chùa, bên sườn núi còn có toà " Thiên thuỷ tháp", bên trái có chiếc hồ hình bán nguyệt. Sau khi vào chùa lễ Phật, du khách nghỉ ngơi lấy sức để tiếp tục cuộc hành trình (Ảnh: Internet).
Chùa Thiên Trù còn có tên gọi là chùa Trò, trước đây chỉ là một thảo am nhỏ. Trong kháng chiến chống Pháp chùa đã bị phá huỷ. Sau năm 1954 chùa được xây dựng lại. Năm 1991, Tam bảo Thiên Trù được xây dựng lại to đẹp như ngày nay. Bên phải chùa là vườn tháp, nơi cất giữ xá lị của các vị Tổ sư quy tịch tại đây. Sau chùa, bên sườn núi còn có toà " Thiên thuỷ tháp", bên trái có chiếc hồ hình bán nguyệt. Sau khi vào chùa lễ Phật, du khách nghỉ ngơi lấy sức để tiếp tục cuộc hành trình (Ảnh: Internet).
Chùa Thiên Trù còn có tên gọi là chùa Trò, trước đây chỉ là một thảo am nhỏ. Trong kháng chiến chống Pháp chùa đã bị phá huỷ. Sau năm 1954 chùa được xây dựng lại. Năm 1991, Tam bảo Thiên Trù được xây dựng lại to đẹp như ngày nay. Bên phải chùa là vườn tháp, nơi cất giữ xá lị của các vị Tổ sư quy tịch tại đây. Sau chùa, bên sườn núi còn có toà " Thiên thuỷ tháp", bên trái có chiếc hồ hình bán nguyệt. Sau khi vào chùa lễ Phật, du khách nghỉ ngơi lấy sức để tiếp tục cuộc hành trình (Ảnh: Internet).
Chùa Thiên Trù còn có tên gọi là chùa Trò, trước đây chỉ là một thảo am nhỏ. Trong kháng chiến chống Pháp chùa đã bị phá huỷ. Sau năm 1954 chùa được xây dựng lại. Năm 1991, Tam bảo Thiên Trù được xây dựng lại to đẹp như ngày nay. Bên phải chùa là vườn tháp, nơi cất giữ xá lị của các vị Tổ sư quy tịch tại đây. Sau chùa, bên sườn núi còn có toà " Thiên thuỷ tháp", bên trái có chiếc hồ hình bán nguyệt. Sau khi vào chùa lễ Phật, du khách nghỉ ngơi lấy sức để tiếp tục cuộc hành trình (Ảnh: Internet).
Khác với sự xô bồ, ồn ã của mùa lễ hội, chùa Hương những ngày sau hội trở nên vắng lặng, thanh bình và đẹp đẹp đến mê hồn. Những ngày này, nếu đến chùa Hương, ta như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh và cảm nhận được sự hòa quyện giữa tâm hồn mình với thiên nhiên, mây trời, nước non,....(Ảnh: Internet).
Khác với sự xô bồ, ồn ã của mùa lễ hội, chùa Hương những ngày sau hội trở nên vắng lặng, thanh bình và đẹp đẹp đến mê hồn. Những ngày này, nếu đến chùa Hương, ta như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh và cảm nhận được sự hòa quyện giữa tâm hồn mình với thiên nhiên, mây trời, nước non,....(Ảnh: Internet).
Khi đến chùa Hương, điều ta có thể cảm nhận thấy rõ nhất không chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xúc - hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Đó là vẻ đẹp lung linh của sông nước, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động… Và dường như đất - trời, sông núi đẹp hơn nhờ tài sáng tạo hình tượng - trí tưởng tượng này lòng nhân ái của con người (Ảnh: Internet)
Khi đến chùa Hương, điều ta có thể cảm nhận thấy rõ nhất không chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xúc - hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Đó là vẻ đẹp lung linh của sông nước, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động… Và dường như đất - trời, sông núi đẹp hơn nhờ tài sáng tạo hình tượng - trí tưởng tượng này lòng nhân ái của con người (Ảnh: Internet)
Rời con thuyền, giã từ sông nước, con người được hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền và bắt đầu hành trình mới - hành trình leo núi. Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo mọi người tham gia và hưởng ứng. Vì vậy mà leo núi Hương Sơn dẫu có mệt nhưng có cảnh có người và có không khí của ngày hội nên ai cũng cảm thấy thích thú với cuộc chơi sông núi của mình. Chính vì vậy mà mặc dù bây giờ đã có cáp treo phục vụ du khách lên tận chùa chính là động Hương Tích nhưng nhiều người vẫn chọn việc leo bộ các bậc đá. Cuộc leo núi ấy tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đẹp (Ảnh: Internet).
Rời con thuyền, giã từ sông nước, con người được hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền và bắt đầu hành trình mới - hành trình leo núi. Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo mọi người tham gia và hưởng ứng. Vì vậy mà leo núi Hương Sơn dẫu có mệt nhưng có cảnh có người và có không khí của ngày hội nên ai cũng cảm thấy thích thú với cuộc chơi sông núi của mình. Chính vì vậy mà mặc dù bây giờ đã có cáp treo phục vụ du khách lên tận chùa chính là động Hương Tích nhưng nhiều người vẫn chọn việc leo bộ các bậc đá. Cuộc leo núi ấy tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đẹp (Ảnh: Internet).
Lên đến động chính, còn thêm một thử thách ta chính là đường xuống động Hương Tích là một dốc gồm 120 bậc lát đá (Ảnh: Internet).
Lên đến động chính, còn thêm một thử thách ta chính là đường xuống động Hương Tích là một dốc gồm 120 bậc lát đá (Ảnh: Internet).
Lên đến động chính, còn thêm một thử thách ta chính là đường xuống động Hương Tích là một dốc gồm 120 bậc lát đá (Ảnh: Internet).
Lên đến động chính, còn thêm một thử thách ta chính là đường xuống động Hương Tích là một dốc gồm 120 bậc lát đá (Ảnh: Internet).
Vách trước cửa động có năm chữ “Nam thiên đệ nhất động” (chữ Hán) khắc năm 1770, là bút tích của Tĩnh Đô Vương - Trịnh Sâm (1767-1782) (Ảnh: Internet).
Vách trước cửa động có năm chữ “Nam thiên đệ nhất động” (chữ Hán) khắc năm 1770, là bút tích của Tĩnh Đô Vương - Trịnh Sâm (1767-1782) (Ảnh: Internet).
Vào trong động vẻ đẹp lạ thường của những nhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên. Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinh vi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên với những tên gọi khác nhau như Cây Vàng, Cây Bạc, Đụn Gạo, Bầu Sữa Mẹ,.... (Ảnh: Internet).
Vào trong động vẻ đẹp lạ thường của những nhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên. Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinh vi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên với những tên gọi khác nhau như Cây Vàng, Cây Bạc, Đụn Gạo, Bầu Sữa Mẹ,.... (Ảnh: Internet).
Vào trong động vẻ đẹp lạ thường của những nhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên. Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinh vi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên với những tên gọi khác nhau như Cây Vàng, Cây Bạc, Đụn Gạo, Bầu Sữa Mẹ,.... (Ảnh: Internet).
Vào trong động vẻ đẹp lạ thường của những nhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên. Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinh vi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên với những tên gọi khác nhau như Cây Vàng, Cây Bạc, Đụn Gạo, Bầu Sữa Mẹ,.... (Ảnh: Internet).
Trẩy hội chùa Hương là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục - thực là nền tảng, mơ là uất vọng - trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà con người Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và trao truyền (Ảnh: Internet).
Trẩy hội chùa Hương là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục - thực là nền tảng, mơ là uất vọng - trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà con người Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và trao truyền (Ảnh: Internet).
Phạm Hải (Tổng hợp từ Internet)