Tiêm kích đánh chặn MiG-29: 35 năm một chặng đường

07/10/2012 06:00
Tuân Trường (Tổng hợp)
(GDVN) - Kể từ khi thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên cách đây đúng 35 năm (06/10/1977), tiêm kích đánh chặn MiG-29 thực sự đã trở thành “điểm tựa” của Không quân Liên Xô/Nga.
Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29, định danh NATO Fulcrum - Điểm tựa) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô cũ/Nga thiết kế chế tạo. MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.
Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29, định danh NATO Fulcrum - Điểm tựa) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô cũ/Nga thiết kế chế tạo. MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.
Được phát triển vào thập niên 1970 bởi Phòng thiết kế Mikoyan, nó bắt đầu đi vào hoạt động trong Không quân Xô viết vào năm 1983, và tiếp tục được sử dụng bởi Không quân Nga cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Được phát triển vào thập niên 1970 bởi Phòng thiết kế Mikoyan, nó bắt đầu đi vào hoạt động trong Không quân Xô viết vào năm 1983, và tiếp tục được sử dụng bởi Không quân Nga cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới.
MiG-29 được thiết kế để đối đầu với những loại máy bay tiêm kích mới của Hoa Kỳ như F-16 Fighting Falcon, và F/A-18 Hornet.
MiG-29 được thiết kế để đối đầu với những loại máy bay tiêm kích mới của Hoa Kỳ như F-16 Fighting Falcon, và F/A-18 Hornet.
Ngày 06 tháng 10 năm 1977, tiêm kích MiG-29 đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên và chính thức phục vụ trong Không quân Xô viết 6 năm sau đó. Trong ảnh là biến thể mới nhất MiG-35.
Ngày 06 tháng 10 năm 1977, tiêm kích MiG-29 đã thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm đầu tiên và chính thức phục vụ trong Không quân Xô viết 6 năm sau đó. Trong ảnh là biến thể mới nhất MiG-35.
Tới nay, đã có khoảng 1.600 chiếc được sản xuất, 900 trong số đó để xuất khẩu. MiG-29 đã có lịch sử hoạt động đa dạng trong nhiều lực lượng không quân khác nhau như Algeria, Bangladesh, Bulgaria, Cuba, Cộng hòa Séc, Eritrea, Đông Đức, Hungary, Ấn Độ, Iran, Iraq, Malaysia, Myanmar, Triều Tiên, Peru, Ba Lan, Romania, Serbia, Slovakia, Syria, và Yemen, các nước thuộc Liên Xô (cũ) Belarus, Kazakhstan, Moldova, đặc biệt những thành tích chói sáng trong lực lượng Không quân Ấn Độ.
Tới nay, đã có khoảng 1.600 chiếc được sản xuất, 900 trong số đó để xuất khẩu. MiG-29 đã có lịch sử hoạt động đa dạng trong nhiều lực lượng không quân khác nhau như Algeria, Bangladesh, Bulgaria, Cuba, Cộng hòa Séc, Eritrea, Đông Đức, Hungary, Ấn Độ, Iran, Iraq, Malaysia, Myanmar, Triều Tiên, Peru, Ba Lan, Romania, Serbia, Slovakia, Syria, và Yemen, các nước thuộc Liên Xô (cũ) Belarus, Kazakhstan, Moldova, đặc biệt những thành tích chói sáng trong lực lượng Không quân Ấn Độ.
MiG-29 được tạo ra như một máy bay ưu thế trên không trong một khu vực nhất định của các hoạt động. Nhiệm vụ chính của nó là chống lại máy bay địch, chống máy bay trinh sát của đối phương bất cứ lúc nào, ngay cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
MiG-29 được tạo ra như một máy bay ưu thế trên không trong một khu vực nhất định của các hoạt động. Nhiệm vụ chính của nó là chống lại máy bay địch, chống máy bay trinh sát của đối phương bất cứ lúc nào, ngay cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Ngoài ra sự phá hủy các mục tiêu trên không của đối phương ở khoảng cách ngắn và trung bình, bao gồm cả các mục tiêu trên mặt đất.Chính vì vậy, Mig-29 có thể được sử dụng cho các cuộc tấn công các mục tiêu trên đất liền và trên biển.
Ngoài ra sự phá hủy các mục tiêu trên không của đối phương ở khoảng cách ngắn và trung bình, bao gồm cả các mục tiêu trên mặt đất.Chính vì vậy, Mig-29 có thể được sử dụng cho các cuộc tấn công các mục tiêu trên đất liền và trên biển.
Một số biến thể của MiG-29 đã được sản xuất trong đó có MiG-29B-12, MiG-29UB-12, MiG-29S, MiG-29S-13, MiG-29SM, MiG-29G/GT, MiG -29M và biến thể mới nhất MiG-35 Fulcrum F.
Một số biến thể của MiG-29 đã được sản xuất trong đó có MiG-29B-12, MiG-29UB-12, MiG-29S, MiG-29S-13, MiG-29SM, MiG-29G/GT, MiG -29M và biến thể mới nhất MiG-35 Fulcrum F.
Trong khi loại tiêm kích hạng nặng, tầm xa Su-27 được giao nhiệm vụ với vai trò nguy hiểm như xuất kích không đối không tấn công các máy bay chiến đấu từ xa cũng như phá hủy các căn cứ ở hậu phương của quân địch, thì MiG-29 nhỏ hơn thay thế trực tiếp cho MiG-23 ở các đơn vị thuộc hàng không tiền tuyến như không chiến trực diện.
Trong khi loại tiêm kích hạng nặng, tầm xa Su-27 được giao nhiệm vụ với vai trò nguy hiểm như xuất kích không đối không tấn công các máy bay chiến đấu từ xa cũng như phá hủy các căn cứ ở hậu phương của quân địch, thì MiG-29 nhỏ hơn thay thế trực tiếp cho MiG-23 ở các đơn vị thuộc hàng không tiền tuyến như không chiến trực diện.
MiG-29 được bố trí tương đối gần với tiền tuyến, nhiệm vụ của nó là chiếm ưu thế trên không trong một khu vực để hỗ trợ các đơn vị bộ binh cơ giới của Liên Xô. Bộ phận hạ cánh khỏe và vỉ bảo vệ ở khe hút khí vào động cơ giúp MiG-29 có thể hoạt động từ những đường băng bị hư hại chưa được chuẩn bị, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu trong cuộc chiến hiện đại thường diễn ra rất nhanh.
MiG-29 được bố trí tương đối gần với tiền tuyến, nhiệm vụ của nó là chiếm ưu thế trên không trong một khu vực để hỗ trợ các đơn vị bộ binh cơ giới của Liên Xô. Bộ phận hạ cánh khỏe và vỉ bảo vệ ở khe hút khí vào động cơ giúp MiG-29 có thể hoạt động từ những đường băng bị hư hại chưa được chuẩn bị, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu trong cuộc chiến hiện đại thường diễn ra rất nhanh.
MiG-29 còn được giao nhiệm vụ bảo vệ cứ điểm và ngăn chặn đối phương dùng đường hàng không vận chuyển hàng hậu cần, bảo vệ các máy bay cường kích khỏi các máy bay tiêm kích của NATO như F-15 và F-16.
MiG-29 còn được giao nhiệm vụ bảo vệ cứ điểm và ngăn chặn đối phương dùng đường hàng không vận chuyển hàng hậu cần, bảo vệ các máy bay cường kích khỏi các máy bay tiêm kích của NATO như F-15 và F-16.
Những chiếc MiG-29 thuộc hàng không tiền tuyến sẽ bảo đảm cho các lực lượng mặt đất của Liên Xô có thể hoạt động dưới một "tán ô" được bảo vệ, tán ô này cũng sẽ di chuyển cùng với các đơn vị.
Những chiếc MiG-29 thuộc hàng không tiền tuyến sẽ bảo đảm cho các lực lượng mặt đất của Liên Xô có thể hoạt động dưới một "tán ô" được bảo vệ, tán ô này cũng sẽ di chuyển cùng với các đơn vị.
Những phiên bản mới của MiG-29 có tên gọi là MiG-29SMT và MiG-29M1/M2 hiện đang được phát triển. Việc phát triển phiên bản hoạt động trên tàu sân bay MiG-29K đang được tiếp tục tiến hành cho Hải quân Ấn Độ trang bị trên tàu sân bay INS Vikramaditya (trước đây là tàu sân bay Admiral Gorshkov của Nga).
Những phiên bản mới của MiG-29 có tên gọi là MiG-29SMT và MiG-29M1/M2 hiện đang được phát triển. Việc phát triển phiên bản hoạt động trên tàu sân bay MiG-29K đang được tiếp tục tiến hành cho Hải quân Ấn Độ trang bị trên tàu sân bay INS Vikramaditya (trước đây là tàu sân bay Admiral Gorshkov của Nga).
Phiên bản MiG-29K này trước đây được phát triển để trang bị cho tàu sân bay Admiral Kuznetsov, nhưng loại Sukhoi Su-33 lớn hơn đã được ưu tiên trang bị.
Phiên bản MiG-29K này trước đây được phát triển để trang bị cho tàu sân bay Admiral Kuznetsov, nhưng loại Sukhoi Su-33 lớn hơn đã được ưu tiên trang bị.
Máy bay MiG-29 có chiều dài 17,37 m, sải cánh 11,4 m, trọng lượng rỗng 11.000 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 21.000 kg. MiG-29 trang bị hai động cơ Klimov RD-33, sức đẩy 81.4 kN mỗi chiếc.
Máy bay MiG-29 có chiều dài 17,37 m, sải cánh 11,4 m, trọng lượng rỗng 11.000 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 21.000 kg. MiG-29 trang bị hai động cơ Klimov RD-33, sức đẩy 81.4 kN mỗi chiếc.
Máy bay MiG-29 có thể đạt vận tốc cực đại Mach 2.4 km/h, tầm bay 700 km (khi chiến đấu) và 2.900 km (khi tuần tiễu), trần bay 18.013 m, vận tốc bay lên cực đại 330 m/s.
Máy bay MiG-29 có thể đạt vận tốc cực đại Mach 2.4 km/h, tầm bay 700 km (khi chiến đấu) và 2.900 km (khi tuần tiễu), trần bay 18.013 m, vận tốc bay lên cực đại 330 m/s.
Tiêm kích đánh chặn MiG-29 trang bị 1 pháo 30 mm GSh-30-1 cơ số đạn150 viên. Máy bay mang được trọng lượng vũ khí 3.500 kg bao gồm 6 tên lửa không đối không loại AA-8 Aphid, AA-10 Alamo, AA-11 Archer, AA-12 Adder, bom FAB 500-M62, FAB-1000, TN-100, ECM Pods, S-24, AS-12, AS-14…
Tiêm kích đánh chặn MiG-29 trang bị 1 pháo 30 mm GSh-30-1 cơ số đạn150 viên. Máy bay mang được trọng lượng vũ khí 3.500 kg bao gồm 6 tên lửa không đối không loại AA-8 Aphid, AA-10 Alamo, AA-11 Archer, AA-12 Adder, bom FAB 500-M62, FAB-1000, TN-100, ECM Pods, S-24, AS-12, AS-14…
Những ngày đầu, khi mới ra đời, mỗi tiết lộ hiếm hoi về MiG-29 là một sự kiện cuốn hút. Bởi lẽ MiG-29 có nhiều tính năng mới lạ, như phi công MiG-29 có hệ thống hiển thị trực tiếp, “khóa” mục tiêu từ mũ bay, MiG-29 có khả năng bay kiểu “Rắn hổ mang” trên không, tên lửa bắn từ góc rất hẹp, khiến cho đối phương thực sự hoảng sợ.
Những ngày đầu, khi mới ra đời, mỗi tiết lộ hiếm hoi về MiG-29 là một sự kiện cuốn hút. Bởi lẽ MiG-29 có nhiều tính năng mới lạ, như phi công MiG-29 có hệ thống hiển thị trực tiếp, “khóa” mục tiêu từ mũ bay, MiG-29 có khả năng bay kiểu “Rắn hổ mang” trên không, tên lửa bắn từ góc rất hẹp, khiến cho đối phương thực sự hoảng sợ.
Sau khi Liên-xô sụp đổ, không quân NATO đã thực hiện những trận “không chiến đối kháng” giữa MiG-29 của Đông Đức với F-16 của Mỹ, cùng một số máy bay khác.
Sau khi Liên-xô sụp đổ, không quân NATO đã thực hiện những trận “không chiến đối kháng” giữa MiG-29 của Đông Đức với F-16 của Mỹ, cùng một số máy bay khác.
Họ khẳng định Mig-29 là máy bay đánh chặn nhanh nhẹn, khó có thể đánh bại nó trong không chiến quần lộn ở tầm gần, khi trang bị tên lửa R73 và hệ thống hiển thị “khóa” mục tiêu trên mũ phi công. Trong ảnh là tiêm kích trên hạm MiG-29K.
Họ khẳng định Mig-29 là máy bay đánh chặn nhanh nhẹn, khó có thể đánh bại nó trong không chiến quần lộn ở tầm gần, khi trang bị tên lửa R73 và hệ thống hiển thị “khóa” mục tiêu trên mũ phi công. Trong ảnh là tiêm kích trên hạm MiG-29K.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Các máy bay MiG-29 thuộc Phi đội Strizhi trình diễn nhào lộn trên không.
Tuân Trường (Tổng hợp)