4 món “độc” của Tết vùng cao

23/01/2012 13:12
H.H (tổng hợp)
(GDVN) - Mèn mén dân tộc Mông, thắng cố hay nậm pịa,...là những món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam...
1. “Mèn mén” người Mông Mèn mén được làm từ hạt ngô tẻ. Món Mèn mén đòi hỏi tốn nhiều thời gian để thực hiện với các công đoạn: Bóc vỏ, tách hạt ra khỏi lõi ngô, xay hạt ngô thành bột và sàng bỏ bớt vỏ. Sau khi có bột ngô vừa ý, người làm trộn bột ngô với nước rồi đảo để bột ngô tơi ra, sau đó đổ vào chõ và cho vừa nước đủ để đồ; khi bắc chõ khỏi bếp thì đổ bột ngô ra mẹt, dùng thìa gỗ đảo đi, đảo lại cho bột ngô tơi ra. Để có được món Mèn mén, người làm phải đồ bột ngô hai lần trên chõ gỗ.
1. “Mèn mén” người Mông
Mèn mén được làm từ hạt ngô tẻ. Món Mèn mén đòi hỏi tốn nhiều thời gian để thực hiện với các công đoạn: Bóc vỏ, tách hạt ra khỏi lõi ngô, xay hạt ngô thành bột và sàng bỏ bớt vỏ. Sau khi có bột ngô vừa ý, người làm trộn bột ngô với nước rồi đảo để bột ngô tơi ra, sau đó đổ vào chõ và cho vừa nước đủ để đồ; khi bắc chõ khỏi bếp thì đổ bột ngô ra mẹt, dùng thìa gỗ đảo đi, đảo lại cho bột ngô tơi ra. Để có được món Mèn mén, người làm phải đồ bột ngô hai lần trên chõ gỗ.
Mèn mén khi đã chín có vị thơm, dẻo, rất đậm đà. Ăn mèn mén bao giờ cũng kèm thêm một bát canh. Người Mông thường ăn món này với canh bí để tăng thêm phần hấp dẫn cho món ăn.
Mèn mén khi đã chín có vị thơm, dẻo, rất đậm đà. Ăn mèn mén bao giờ cũng kèm thêm một bát canh. Người Mông thường ăn món này với canh bí để tăng thêm phần hấp dẫn cho món ăn.
2. Xôi “Đăm Đeng” Bắc Kạn Xôi Đăm Đeng là món ăn đặc sắc của người dân miền núi phía Bắc từ bao đời nay. Xôi Đăm Đeng thường có trong những phiên chợ, ngày cưới hay dịp lễ, tết của người dân tộc miền núi phía Bắc
2. Xôi “Đăm Đeng” Bắc Kạn
Xôi Đăm Đeng là món ăn đặc sắc của người dân miền núi phía Bắc từ bao đời nay. Xôi Đăm Đeng thường có trong những phiên chợ, ngày cưới hay dịp lễ, tết của người dân tộc miền núi phía Bắc
Món xôi này rất độc đáo vì được nấu từ gạo nếp nương và tất cả màu sắc của xôi không tạo ra bằng phẩm màu mà bằng hương sắc của cây cỏ. Người ta lấy lá của cây cẩm và vài loại lá khác đun lên, chắt nước ra, ngâm gạo nếp vào khoảng vài giờ rồi mang đồ trên chõ gỗ. Nước ngâm gạo phải nóng già thì khi chín xôi mới có độ dẻo.
Món xôi này rất độc đáo vì được nấu từ gạo nếp nương và tất cả màu sắc của xôi không tạo ra bằng phẩm màu mà bằng hương sắc của cây cỏ. Người ta lấy lá của cây cẩm và vài loại lá khác đun lên, chắt nước ra, ngâm gạo nếp vào khoảng vài giờ rồi mang đồ trên chõ gỗ. Nước ngâm gạo phải nóng già thì khi chín xôi mới có độ dẻo.
Xôi Đăm Đeng có một mùi thơm đặc trưng của cây cỏ, không thể lẫn với bất cứ loại xôi nào khác. Hạt xôi bóng đẹp nhưng không ướt, khi nguội hạt xôi se lại nhưng vẫn mềm, dẻo và thơm. Xôi Đăm Đeng thường được ăn với muối vừng hoặc ruốc tùy theo khẩu vị từng người. Người dân miền núi quan niệm rằng ăn xôi này sẽ mang lại nhiều may mắn và tốt lành.
Xôi Đăm Đeng có một mùi thơm đặc trưng của cây cỏ, không thể lẫn với bất cứ loại xôi nào khác. Hạt xôi bóng đẹp nhưng không ướt, khi nguội hạt xôi se lại nhưng vẫn mềm, dẻo và thơm. Xôi Đăm Đeng thường được ăn với muối vừng hoặc ruốc tùy theo khẩu vị từng người. Người dân miền núi quan niệm rằng ăn xôi này sẽ mang lại nhiều may mắn và tốt lành.
3. Thắng cố
3. Thắng cố
Thắng cố của người Tày, người Thái thường được làm từ thịt ngựa, lòng ngựa hoặc thịt trâu, lòng trâu... với ít nhất là 8 loại gia vị đăc biệt là sản vật của núi rưng địa phương nên cho mùi vị rất đặc trưng Tây Bắc. Thắng cố thường được ăn khi có rượu ngô uống cùng.
Thắng cố của người Tày, người Thái thường được làm từ thịt ngựa, lòng ngựa hoặc thịt trâu, lòng trâu... với ít nhất là 8 loại gia vị đăc biệt là sản vật của núi rưng địa phương nên cho mùi vị rất đặc trưng Tây Bắc. Thắng cố thường được ăn khi có rượu ngô uống cùng.
4. Nậm pịa Một số ví dụ về đặc sản chế biến từ trâu là món canh da trâu. Da trâu sau khi giết được lột và thui sạch lông rồi gác lên gác bếp cho khô. Để chế biến món canh nấu với bon, người Thái lấy số da khô vừa đủ đốt cho chát sùi ra, cạo sạch đến khi trông miếng da có màu vàng ươm, mùi thơm phức.
 4. Nậm pịa
Một số ví dụ về đặc sản chế biến từ trâu là món canh da trâu. Da trâu sau khi giết được lột và thui sạch lông rồi gác lên gác bếp cho khô. Để chế biến món canh nấu với bon, người Thái lấy số da khô vừa đủ đốt cho chát sùi ra, cạo sạch đến khi trông miếng da có màu vàng ươm, mùi thơm phức.
Miếng da sau khi nướng giòn tan, bẻ thành từng miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhỏ lửa cho đến nhừ. Trước khi bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon này.
Miếng da  sau khi nướng giòn tan, bẻ thành từng miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhỏ lửa cho đến nhừ. Trước khi bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon này.
Nồi canh ngon đúng nghĩa là phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc trong đó gồm cả những gia vị dễ nhận biết như sả, cà đắng, hạt tiêu, mắc khèn.
Nồi canh ngon đúng nghĩa là phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc trong đó gồm cả những gia vị dễ nhận biết như sả, cà đắng, hạt tiêu, mắc khèn. 
H.H (tổng hợp)