"Cách chức trưởng CA phường như vụ CVP Sở mới dẹp được loạn vỉa hè"

"Cách chức trưởng CA phường như vụ CVP Sở mới dẹp được loạn vỉa hè"
(GDVN) - "Việc Chánh văn phòng Sở ở Sóc Trăng bị cách chức vì lấn chiếm lề đường đã cho thấy sự nghiêm minh của pháp luật, đồng thời cũng đặt ra một thực tế, chỉ có kiên quyết xử lý nghiêm như vậy mới có thể dẹp được loạn vỉa hè đang nhức nhối hiện nay", độc giả Trần Văn Bằng bày tỏ.

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam
(GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".

"Tôi thấy ở nhiều phường, công an phường đều đi thu tiền dịch vụ"

"Tôi thấy ở nhiều phường, công an phường đều đi thu tiền dịch vụ"
(GDVN) - "Là một người dân Hà Nội, tôi mong muốn các cơ quan chức năng của chúng ta cần thực hiện, xử lý thật mạnh mẽ, nghiêm minh, kể cả cách chức, điều chuyển công tác... những trưởng công an phường nào để xảy ra tình trạng lấn chiếm vỉa hè", độc giả Lê Văn Việt bày tỏ.

"Có thể cấm hoạt động facebook mà không bắt buộc phải cấm internet"

"Có thể cấm hoạt động facebook mà không bắt buộc phải cấm internet"
(GDVN) - "Sự ra đời và phát triển của internet chính là thể hiện thành tựu văn minh của nhân loại và thực tế những tác dụng mà internet mang lại và vô cùng to lớn nên không thể nào nói muốn chấm dứt hoạt động của facebook ở Việt Nam là bắt buộc phải cấm internet được", độc giả Lê Anh Huy bày tỏ.

Lá thư từ Pháp: 15 điểm "cốt tử" cần đổi mới của giáo dục Việt Nam

 Lá thư từ Pháp: 15 điểm "cốt tử" cần đổi mới của giáo dục Việt Nam
(GDVN) - Tổ chức thi phân luồng học sinh vào các trường phổ thông dạy nghề ngay sau lớp 9; Rút ngắn thời gian đào tạo đại học xuống còn 3 năm, cao đẳng còn 2 năm; Đào tạo kỹ sư chuyên sâu 5 năm và phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 700 - 750 điểm TOEIC; Khuyến khích cạnh tranh chất lượng đào tạo giữa các cơ sở giáo dục... để có thể đầu tư vào giáo dục - đào tạo hợp lý và có hiệu quả cao, gắn giáo dục - đào tạo với thị trường lao động, tạo thuận lợi trao đổi sinh viên, trao đổi và sử dụng lao động bậc cao trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu.

"Canh gà Thọ Xương" và hội chứng đám đông

"Canh gà Thọ Xương" và hội chứng đám đông
(GDVN) - Sự việc được đưa lên và thế là người ta ào ào lao vào xỉ vả, mỉa mai, lăng mạ, giễu cợt... đến khi cô giáo gục ngã, phải vào viện thì gió đổi chiều, một loạt bài an ủi, động viên, khích lệ, khen ngợi... thật đáng sợ.

"Canh gà Thọ Xương" là một món ăn trong bút tích của Vũ Bằng?

"Canh gà Thọ Xương" là một món ăn trong bút tích của Vũ Bằng?
(GDVN) - “Cái canh gà trong câu ca dao mà anh vừa nhắc tới, nó chính là nước luộc gà rồi ném vào mấy sợi bánh đa, thêm ít hành xanh và mùi. Đơn giản thế thôi, vậy mà cả vùng ven Hồ Tây này không ai nấu giỏi như mấy quán ở Thọ Xương, người ta đồn rằng dân Thọ Xương luộc sâm cầm nhưng không dám lộ ra vì đó là quà tiến vua. Lâu rồi, hậu thế cứ suy luận vớ vẩn vì không biết tra gốc gác của câu chữ”.

"Canh gà Thọ Xương" hay sự bất lực của chứng cứ

"Canh gà Thọ Xương" hay sự bất lực của chứng cứ
(GDVN) - Dĩ nhiên, bản thân chứng cứ chẳng thể nào lên tiếng. Bất lực hay không, là do con người có nhìn đến nó hay không... Khi bài báo đầu tiên được đưa ra, nhiều người sốt sắng đã lớn tiếng kêu than về sự xuống cấp của nền giáo dục. Xin thưa rằng, nền giáo dục chẳng xuống hay lên trong trường hợp này, bởi chính bản thân câu thơ này vốn đã không tường minh về ngữ nghĩa.

Vụ "canh gà Thọ Xương" và "HS nhập vai cám": Hai cái kết buồn!

Vụ "canh gà Thọ Xương" và "HS nhập vai cám": Hai cái kết buồn!
(GDVN) - Rõ ràng, khi học sinh thời nay không ưu chuộng mấy đến các giá trị văn hóa - lịch sử thì việc chỉ nghĩ đến vật chất để sinh tồn, cạnh tranh và những thứ trước mắt là điều đương nhiên... Thậm chí, biết đâu một em học sinh nào đó giỏi tiếng Anh nên dịch từ canh gà Thọ Xương ra thành “chicken soup of Thọ Xương” rồi từ đó suy đoán đó là một món ăn đặc sản của Hà Nội thì sao?

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Nhiều độc giả thương cảm cô giáo Thủy

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Nhiều độc giả thương cảm cô giáo Thủy
(GDVN) - “Tôi không tin cô giáo với bằng cấp kiến thức mà lại sai như vậy. Đây chỉ là tai nạn nghề nghiệp + thêm những người ăn không ngồi rồi thổi phồng sự việc lên. Mong rằng cô giáo vượt qua được búa rìu dư luận, làm lại từ đầu, không nhất thiết phải đứng trên bục giảng mới có thể đóng góp tốt cho xã hội bằng tài nằng của mình cô giáo nhé. Cố lên cố lên, tôi ủng hộ cô”.

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Người lớn phải học tính nhân văn của con trẻ

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Người lớn phải học tính nhân văn của con trẻ
(GDVN) - “Tôi thấy buồn khi câu chuyện xảy ra, người lớn chúng ta đem ra công chúng để phán xét, để nghi ngờ, để “ném đá”, để kết luận vội vàng, để vùi dập... thì các con của chúng ta lại đang đi tìm chứng cứ, đi tìm sự đồng thuận, sự ủng hộ, sẻ chia những tình cảm rất thật của tuổi thơ chỉ với mong muốn là cô giáo mình được tiếp tục bên các con mỗi ngày đến trường”.

Vụ "canh gà Thọ Xương": Thầy giáo gây sốt trên mạng bảo vệ cô Hà Thủy

Vụ "canh gà Thọ Xương": Thầy giáo gây sốt trên mạng bảo vệ cô Hà Thủy
(GDVN) - Thầy giáo trẻ, thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, đã viết: “Tôi khẩn thiết xin mọi người, khi viết về ai đó, khi ném đá ai đó, khi buông một lời sỉ vả ai đó, xin cảm nhận và hiểu rằng lời nói và chữ viết cũng có thể giết người. Nếu lỗi sai không lớn, xin góp ý với họ chân thành và xây dựng”.

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?
(GDVN) - Yêu cầu “Học đi đôi với hành”, “Tiên học lễ hậu học văn” cũng mới chỉ là những khẩu hiệu đẹp được treo lên tường. Nếu cứ với nội dung, cách dạy, cách học hiện nay, Việt Nam ta rồi sẽ được thay thế bằng một thế hệ mới với những con người mà phần lớn là thiếu văn hóa, thiếu trung thực, đất nước sẽ hiếm nhân tài.

Chê nhạc Trịnh: Phát biểu ngông cuồng hay cách nhìn sắc sảo?

Chê nhạc Trịnh: Phát biểu ngông cuồng hay cách nhìn sắc sảo?
(GDVN) - Ý kiến của đạo diễn Đoàn Quang Anh Khanh về nhạc Trịnh đã thực sự tạo ra một cơn sốt trong cộng đồng mạng. Nhiều người yêu nhạc Trịnh không tiếc tay “ném đá” anh, nhưng cũng không ít ủng hộ quan điểm khá “lập dị” của đạo diễn này.

Ảnh: Đằng sau ánh đèn sân khấu của diễn viên xiếc Việt

Ảnh: Đằng sau ánh đèn sân khấu của diễn viên xiếc Việt
(GDVN) - Đằng sau ánh đèn sân khấu là những phút giây luyện tập căng thẳng, những pha ngã ít người có thể tưởng tượng được. Dù vậy, những diễn viên xiếc vẫn diễn và tập hết mình để cống hiến cho khán giả những màn biểu diễn đẹp mắt. Chùm ảnh này giống như một lát cắt độc đáo, đem đến cho độc giả cái nhìn hoàn toàn khác về nghề xiếc sôi động, hào nhoáng.

Video: Những pha ngã gây sốc của diễn viên xiếc Việt Nam (P1)

Video: Những pha ngã gây sốc của diễn viên xiếc Việt Nam (P1)
(GDVN) -"Mấy ai biết, để có được những tiết mục xiếc làm vừa lòng khán giả, những diễn viên xiếc đã phải khổ luyện và đối mặt với những nguy hiểm như thế nào. Clip dưới đây sẽ cho quý độc giả thấy được phần nào sự vất vả, cực nhọc của nghề xiếc. Clip được ghi lúc 11h trưa, trong giờ tập của các diễn viên xiếc ba tanh, tại phòng tập của Liên đoàn xiếc Việt Nam".

"Tôi xấu hổ vì lương 10 triệu ở Hà Nội không bằng bạn 3 triệu ở quê"

"Tôi xấu hổ vì lương 10 triệu ở Hà Nội không bằng bạn 3 triệu ở quê"
(GDVN) - "Tôi đã ở Hà Nội hơn 10 năm, có gia đình và 2 con nhỏ nhưng với mức thu nhập chưa đầy 15 triệu/tháng của cả hai vợ chồng trong khi mọi chi phí sinh hoạt, lo cho con nhỏ... thì thực sự tháng nào cũng thiếu. Lương thì 10 triệu nhưng lúc nào tôi cũng cảm thấy xấu hổ bởi chẳng bằng bạn ở quê 3 triệu", độc giả Nguyễn Thanh Tuân bày tỏ.