Hà Nội đã "vồ trượt" Đàn Xã Tắc?

Hà Nội đã "vồ trượt" Đàn Xã Tắc?
(GDVN) - "Cuộc khai quật 900m2 cách đây mấy năm có thể nói là chúng ta đã vồ trượt đàn Xã Tắc. Những dấu tích phát lộ trong các hố khai quật không có một dấu tích nào là của đàn Xã Tắc thời Lý, thời Lê. Vì vậy, theo tôi cho đến nay, đàn Xã Tắc thời Lý vẫn còn là một ẩn tích, mà không biết đến bao giờ mới tìm ra được, còn nếu tìm ra được thì có lẽ hình hài của nó đã bị hủy hoại khá nặng nề”, ông Nguyễn Văn Hảo - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho biết.

"Nói Hà Nội chưa tìm ra đàn Xã Tắc là không hiểu biết gì"

"Nói Hà Nội chưa tìm ra đàn Xã Tắc là không hiểu biết gì"
(GDVN) - PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học: “Các dấu tích kiến trúc tìm thấy ở địa điểm đàn Xã Tắc chính là dấu tích của đàn Xã Tắc Thăng Long thời Lý – Trần – Lê. Qua mỗi thời kỳ đều được tôn tạo hoặc xây dựng mới, nhưng tất cả đều trên cùng một vị trí mà Lý Thái Tông đã chọn năm 1048”.

"Lễ tế ở Đàn Xã Tắc quan trọng bậc nhất tại kinh đô Thăng Long"

"Lễ tế ở Đàn Xã Tắc quan trọng bậc nhất tại kinh đô Thăng Long"
(GDVN) - Tính nhân dân rộng rãi nhất cùng việc đặt đàn Xã Tắc vào hàng quốc lễ đã khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu của đàn Xã Tắc Thăng Long trong hệ thống lễ tế của các vương triều quân chủ ở Thăng Long trong suốt thời kỳ Lý – Trần – Lê.

Ông Bùi Danh Liên chấp nhận lời xin lỗi của ông Dương Trung Quốc

Ông Bùi Danh Liên chấp nhận lời xin lỗi của ông Dương Trung Quốc
(GDVN) - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội: “Sự việc xảy ra như vậy cũng là điều đáng tiếc, nhưng tôi cho rằng nó không xuất phát từ tâm can của anh Quốc. Tôi tin là anh ấy không có chủ ý nói như vậy. Anh Quốc là Đại biểu Quốc hội hai nhiệm kỳ rồi, còn là một nhà nghiên cứu có tiếng, cho nên việc báo chí đăng câu nói ấy mà chưa có sự thống nhất với anh ấy thì không nên".