(GDVN) - Ngoài công tác thanh tra, kiểm tra, công tác đấu tranh phòng, chống các tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm rất cần có sự lên tiếng, tham gia của người lao động.
(GDVN) - Không ít doanh nghiệp vẫn hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận, trả lương thưởng cho người lao động bình thường nhưng vẫn tìm cách đối phó, trốn tránh, chiếm dụng.
(GDVN) - “Chúng tôi học 4 năm sư phạm, có người còn học 6 năm đã có bằng thạc sĩ nhưng tại sao vẫn bắt chúng tôi có cái chứng chỉ nghề nghiệp chỉ học vài buổi là xong?”
(GDVN) - Người vay và cho vay tín dụng đen đều có dấu hiệu của tội phạm. Hiểu rõ về tín dụng đen để tránh xa cũng là cách giúp cho giáo viên không vi phạm pháp luật.
(GDVN) - Quy định chứng chỉ ngoại ngữ nhưng không kiểm soát chất lượng, giáo viên bị rút tiền túi còn nhiều trung tâm lại thu về những món lợi khủng, làm thế để làm gì?
(GDVN) - Xử lý trường học lạm thu phải xử lý kỷ luật hiệu trưởng một cách nghiêm minh bằng hình thức đình chỉ công tác, cách chức; có như thế mới chấm dứt nạn lạm thu.
(GDVN) - Chuyện thầy giáo M. phải đi cấp cứu làm học sinh, giáo viên cả trường lo lắng. Thầy đang làm hồ sơ để xin nghỉ hưu trước tuổi, thế mà xảy ra cơ sự.
(GDVN) - Luật sư Nguyễn Thanh Đạm: "Cách hành xử của FLC với đối tác là Tập đoàn Hòa Bình liệu có phù hợp đạo đức kinh doanh và có phù hợp theo quy định pháp luật?".
(GDVN) - “Tòa án quận Cầu Giấy phán quyết buộc Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam gỡ bỏ bài viết, xin lỗi công khai và đền bù là hoàn toàn vô căn cứ", Luật sư nêu quan điểm.
(GDVN) -Có phụ huynh nói “Học dốt mới cần thầy cô dạy, giỏi rồi đi học làm chi? Có hư mới nhờ thầy cô dạy, ngoan rồi thì cần gì? Lần sau cô đừng gọi điện mắng vốn nữa”.
(GDVN) - Thu tiền học trò cũng là “nhiệm vụ” mà hiệu trưởng nhà trường phân công, không hoàn thành công việc này thì cũng như không hoàn thành nhiệm vụ trong năm học.
(GDVN) - Thất thu, nhà trường phải nhắc nhở thầy cô. Thầy cô buộc phải đè nỗi bức xúc ấy lên học trò. Dẫn đến tình cảm thầy trò cũng mất mát đi ít nhiều sau đó.
(GDVN) - Việc phụ huynh đóng tiền đúng thời gian quy định cũng chính là cách giúp giáo viên không trở thành “ngáo ộp” và luôn giữ được hình ảnh đẹp trong mắt mọi người.
(GDVN) - Chỉ có giáo viên, những thầy cô hằng ngày đứng trên lớp luôn phải dẹp chuyện dạy qua một bên để làm công tác đòi nợ và thu nợ mới thấy ngán ngẩm và mệt mỏi.
(GDVN) - SHB đưa ra tỷ lệ tài trợ cao lên đến 100% tài sản bảo đảm là Quyền đòi nợ đối với hạn mức tín dụng/ hạn mức công trình. Thời hạn cho vay lên tới 12 tháng.
(GDVN) - Không ít thầy cô giáo băn khoăn, chẳng biết rồi khi chúng tôi có đầy đủ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, chứng chỉ nghề còn phải đi học thêm chứng chỉ gì khác nữa
(GDVN) - Vì những khoản lợi nhuận mang tên “hoa hồng” nhiều trường học trong cả nước bỗng biến thành nơi kinh doanh, nơi quảng cáo cho không ít các dịch vụ...
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 12/CT-TTg về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen”.