Từ đề thi tuyển sinh vào ĐH, suy nghĩ về sách giáo khoa Lịch sử!

Từ đề thi tuyển sinh vào ĐH, suy nghĩ về sách giáo khoa Lịch sử!
(GDVN) - Sau ba bài tranh luận về Đề thi và Đáp án môn Lịch sử khối C Đại học mà Báo Giáo dục Việt Nam đã đăng tải, tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp xung quanh câu chuyện này. Chúng tôi xin được đăng nguyên văn bài viết của PGS, TS Vũ Quang Hiển, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN về vấn đề trên.

Cao 90cm, nặng 27kg, chống nạng gỗ: Lên Phanxipăng và ra Trường Sa

Cao 90cm, nặng 27kg, chống nạng gỗ: Lên Phanxipăng và ra Trường Sa
(GDVN) - Chỉ cao 90cm nặng 27kg, không thể di chuyển nếu thiếu đôi nạng gỗ nhưng Nguyễn Sơn Lâm đã chinh phục cả Vạn Lý Trường Thành, Phanxipăng (vượt độ cao 3143m). Tới đây mục tiêu chinh phục mới của Sơn Lâm là lặn biển tại Vũng Tàu và tới Trường Sa. 

Thán phục những "độc chiêu" PR của ông chủ "xà bông Cô Ba"

Thán phục những "độc chiêu" PR của ông chủ "xà bông Cô Ba"
(GDVN) - Sớm dừng việc bút sách, trở lại cùng cha buôn bán, Trương Văn Bền (1883 - 1956) một đại tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX khởi nghiệp với "nghề" bán đậu phộng, đậu xanh, đường... trong một cửa tiệm nhỏ tọa lạc ở số 40 rue du Cambodge, Chợ Lớn. Công việc làm ăn dần mở rộng, ông mua các loại hàng sỉ từ các thương gia người Hoa rồi bán lại cho các tiệm bán lẻ ở Chợ Lớn. Việc làm ăn phát đạt ông mở nhà máy sản xuất tinh dầu, buôn bán nông sản lúa gạo. Nhưng ông nổi tiếng và được nhiều người biết đến nhiều nhất cùng thương hiệu "xà bông cô Ba" với những chiêu quảng cáo kinh điển mà nhiều thương hiệu vẫn áp dụng đến đến ngày nay.

Những điều ít biết về đại gia Việt giàu bậc nhất Đông Dương

Những điều ít biết về đại gia Việt giàu bậc nhất Đông Dương
(GDVN) - Quách Đàm (1863-1927), một trong tứ đại gia Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, một trong số những người giàu nhất Đông Dương thời bấy giờ. Ông khởi nghiệp từ nghề mua bán ve chai, sau đó kèm thêm việc mua bán da trâu, vi cá và bong bóng cá. Khi đã có một số vốn, Quách Đàm bước vào nghề mua bán lúa gạo và phất lên nhanh chóng. Ông luôn luôn làm việc bằng sức lao động chân chính và ông đã tạo nên Thông Hiệp, một cơ sở kinh doanh danh tiếng ở Sài Gòn ngày ấy.

Xe kéo - ký ức Hà Nội qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia Pháp

Xe kéo - ký ức Hà Nội qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia Pháp
(GDVN) - Khoảng năm 1884, những chiếc xe kéo đã trở thành quen thuộc với người dân Hà Nội. Người kéo xe – “cu-li” đi chân không, thường chở các quan lại, binh lính, chức dịch… thời đại phong kiến. Dưới đây là những hình ảnh những người kéo xe qua góc nhìn của các nhiếp ảnh gia người Pháp khi họ đến Đông Dương.

Hình ảnh hiếm về các bà hoàng triều Nguyễn

Hình ảnh hiếm về các bà hoàng triều Nguyễn
Trong lịch sử triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các hoàng hậu, thứ phi... được đánh giá là tuyệt thế giai nhân, đức hạnh vẹn toàn và có ảnh hưởng ít nhiều đến chuyện triều chính của vua.

Thú vị những quảng cáo 100 năm trước ở Việt Nam

Thú vị những quảng cáo 100 năm trước ở Việt Nam
Thông qua những tờ quảng cáo này, người xem sẽ có những khám phá thú vị về đời sống vật chất cũng như tinh thần của tầng lớp thượng lưu Việt Nam cách đây 1 thế kỷ. Những tờ quảng cáo này được trích từ tạp chí Pháp Extrême-Asie, số 10, xuất bản vào tháng 4/1927 dưới sự bảo trợ của Toàn quyền Đông Dương.

Bí ẩn tại các đường hầm ở Đà Lạt

Bí ẩn tại các đường hầm ở Đà Lạt
Hiện nay ở Đà Lạt (Lâm Đồng) đang tồn tại một hệ thống đường hầm được quân đội Nhật cho đào từ trước năm 1945 nhằm đảo chính bắt sống các quan lại người Pháp.