Bao giờ thì có sách giáo khoa mới?

Bao giờ thì có sách giáo khoa mới?
(GDVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo xây dựng quy trình thẩm định chương trình, sách giáo khoa phải khoa học, công khai, minh bạch, công bằng...

“Thanh niên nông thôn đi học nghề cốt là để nhận tiền ăn rồi về”

“Thanh niên nông thôn đi học nghề cốt là để nhận tiền ăn rồi về”
(GDVN) - “Việc tổ chức lớp học đôi khi còn mang tính chất đối phó, hình thức và mang tính chất để giải ngân mà không được kiểm soát, giám sát và tổ chức một cách nghiêm túc. Bởi vậy nhiều nơi người ta cử thanh niên nông thôn đi học nghề cốt là để nhận tiền ăn rồi về, bởi vậy hiệu quả kém”.

Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển

Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển
(GDVN) - Năm 2013 là năm dấu mốc quan trọng trong chặng đường hơn 20 năm phát triển mô hình trường ĐH, CĐ NCL, trong thời gian đó mô hình các trường NCL phát triển đã tạo nên một bức tranh mới mẻ cho hệ thống giáo dục đại học, đóng góp không nhỏ về nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"

"Chủ lực xã hội hóa giáo dục là khối các trường đại học NCL"
(GDVN) - “Chủ trương xã hội hóa giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, phát triển các trường thuộc khối ngoài công lập đây là một chủ trương lớn chứ không phải là một giải pháp tình thế. Cái bàn ở đây là cách làm như thế nào chứ không thể thay đổi được chủ trương xã hội hóa”.

“Chính sách hiện nay không thu hút được người giỏi vào ngành Sư phạm"

“Chính sách hiện nay không thu hút được người giỏi vào ngành Sư phạm"
(GDVN) - "Trong khi nhà nước áp dụng chính sách ưu tiên miễn học phí đối với sinh viên sư phạm thì nhiều sinh viên tốt nghiệp lại không tìm được việc làm trong ngành giáo dục, kể cả các sinh viên tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo sư phạm có uy tín, đó là một bất cập... vẫn còn hiện tượng tiêu cực trong tuyển dụng GV tại một số địa phương, gây bất bình trong dư luận".

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”
(GDVN) - "Chương trình SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa dạy chữ với dạy người, giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng kiến thức, kỹ năng và thời lượng thực hiện của một số môn học. Một số nội dung trong CT- SGK chưa thực sự cơ bản, khối lượng kiến thức nhiều, dẫn đến sự quá tải".

Bộ trưởng Giáo dục: Khả năng sẽ có nhiều bộ SGK

Bộ trưởng Giáo dục: Khả năng sẽ có nhiều bộ SGK
Đó là câu trả lời của người đứng đầu ngành giáo dục khi Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng Đào Trọng Thi đặt câu hỏi tại phiên giải trình trước Ủy ban việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục mầm non và bảo đảm chất lượng giáo dục phổ thông sáng 25/12.

Vụ clip gian lận trong phòng thi: Có thể hủy kết quả thi

Vụ clip gian lận trong phòng thi: Có thể hủy kết quả thi
(GDVN) - GS Đào Trọng Thi - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng: "Không ai tự dưng vi phạm quy chế thi mà không vì một lợi ích nào khác có lợi cho họ hoặc lợi ích của nhà trường."

GS.Đào Trọng Thi: Cao đẳng thành Đại học chỉ để... trang trí

GS.Đào Trọng Thi: Cao đẳng thành Đại học chỉ để... trang trí
(GDVN) - Mấy năm trở lại đây, hiện tượng các địa phương nâng cấp trường cao đẳng (CĐ), đặc biệt từ trường CĐ sư phạm địa phương lên trường đại học (ĐH) là một xu hướng không tốt làm dư luận xã hội rất lo ngại. Câu hỏi đặt ra là có nên tiếp tục “nâng cấp”?

Vì sao phải đổi tên ĐH Quốc gia?

Vì sao phải đổi tên ĐH Quốc gia?
Xung quanh vấn đề đổi tên Đại học quốc gia, nhiều đại biểu không đồng tình và cho rằng “nó” cũng là thương hiệu quốc tế…”