Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?

Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?
(GDVN) - “Trận đánh” của giáo dục chỉ nên coi là một “hoạt động nhỏ” trong trận đánh tổng thể vào 'thành trì' của một bộ phận tư duy cũ kỹ, lạc hậu, vấn nạn tham nhũng, trì trệ… Chỉ khi nào đặt sự đổi mới giáo dục trong chiến lược “đổi mới toàn diện, triệt để” xã hội và con người Việt Nam thì chúng ta mới tiến nhanh đến thành công.

Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
(GDVN) - Báo Giáo dục Việt Nam xin trân trọng gửi tới độc giả toàn văn Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Góc nhìn mới về khủng hoảng giáo dục

Góc nhìn mới về khủng hoảng giáo dục
Giáo dục đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Chỉ có cải cách giáo dục toàn diện, triệt để mới đáp ứng yêu cầu khẩn thiết của cuộc sống, chứ không thể tiếp tục đổi mới liên miên nhưng vụn vặt, chắp vá, hao tốn tiền của, công sức mà rốt cục gần như quay về điểm xuất phát, với triền miên những khó khăn, bế tắc kéo dài không dứt.

Lá thư từ Pháp: 15 điểm "cốt tử" cần đổi mới của giáo dục Việt Nam

 Lá thư từ Pháp: 15 điểm "cốt tử" cần đổi mới của giáo dục Việt Nam
(GDVN) - Tổ chức thi phân luồng học sinh vào các trường phổ thông dạy nghề ngay sau lớp 9; Rút ngắn thời gian đào tạo đại học xuống còn 3 năm, cao đẳng còn 2 năm; Đào tạo kỹ sư chuyên sâu 5 năm và phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 700 - 750 điểm TOEIC; Khuyến khích cạnh tranh chất lượng đào tạo giữa các cơ sở giáo dục... để có thể đầu tư vào giáo dục - đào tạo hợp lý và có hiệu quả cao, gắn giáo dục - đào tạo với thị trường lao động, tạo thuận lợi trao đổi sinh viên, trao đổi và sử dụng lao động bậc cao trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu.

“Đề án đổi mới giáo dục” - Vì sao chưa được Trung ương thông qua?

“Đề án đổi mới giáo dục” - Vì sao chưa được Trung ương thông qua?
“Tôi mừng vì Đề án đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo chưa được Trung ương (T.Ư) thông qua. Chuẩn bị Đề án chưa tốt, nên việc chưa thông qua cho thấy T.Ư rất thận trọng với sự nghiệp giáo dục” - GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học - Bộ GD&ĐT, nhận định.

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"

GS Nguyễn Xuân Hãn: "Chương trình SGK hiện nay có hại cho học sinh"
(GDVN) - “Cuối những năm 1980 một chương trình ta biên soạn ba bộ SGK toán, hai bộ SGK văn, những năm 2000 ta hợp nhất làm một bộ toán, văn. Năm 2002, ta lại chỉ đạo một chương trình viết hai bộ SGK cho các môn toán, lý, hóa, sinh và ngữ văn (văn và tiếng Việt). Đến năm 2005, ta có tới 5 ban thì việc biên soạn còn hỗn loạn hơn”.