Đi tìm… tiếng Việt

Đi tìm… tiếng Việt
(GDVN) - Chuẩn hóa chữ viết và tiếng nói trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là bắt buộc và không thể chậm trễ.

Ông già “dở hơi” mở lớp dạy chữ 1.000 đồng/buổi

Ông già “dở hơi” mở lớp dạy chữ 1.000 đồng/buổi
(GDVN) - Đến giờ, lứa học trò được dạy chữ Thái đầu tiên của ông Lo đã tốt nghiệp. Ông đã khơi dạy và ươm mầm tình yêu chữ viết, tiếng nói dân tộc vào lòng bao con em dân tộc Thái ở vùng dẻo cao Tây Bắc. Người đàn ông ở cái tuổi xưa nay hiếm đã có đủ cháu nội, cháu ngoại luôn đau đáu khát vọng giữ gìn chữ viết dân tộc...

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp
Luyện chữ đẹp khi đó không chỉ là phong trào - tự phát hoặc có chỉ đạo - mà đã do một triết lý - có gốc rễ rất sâu ở giới quản lý chi phối. Đây mới là mối lo thật sự.

GS Hồ Ngọc Đại: "Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại"

GS Hồ Ngọc Đại: "Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại"
“Tôi cực lực phản đối việc rèn chữ cho trẻ ở tuổi mầm non. Nhưng từ lớp 1 đến lớp 3, trò đến lớp là học những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống. Ở đây là tính kỷ luật, cẩn thận. Chúng ta khuyến khích trẻ viết đẹp, viết đúng quy chuẩn. Cần thiết thì có những món quà, lời khen động viên trẻ. Chữ đẹp là truyền thống, phải giữ lại”.

Rèn chữ đẹp, cô bắt trò xé vở

Rèn chữ đẹp, cô bắt trò xé vở
Vì chạy theo “thành tích thi đua” khiến cho cả cô và trò của nhiều trường vất vả trong việc rèn chữ viết đẹp. Những hành động thái quá như bắt trò xé vở, viết lại hay chuyện luyện “gà nòi” đi thi được chính người trong cuộc chia sẻ.