(GDVN) - Ấn Độ đang nỗ lực chế tạo tàu ngầm thông thường và tàu ngầm hạt nhân để chống lại Trung Quốc, nhưng tốc độ biên chế tàu chiến mới như ốc sên bò.
(GDVN) - Hải quân Ấn Độ đủ mạnh đối phó thách thức và bảo vệ lợi ích trên biển, sẽ tiến hành giám sát đối với bất cứ tàu ngầm nào xuất hiện ở Ấn Độ Dương.
(GDVN) - Nhưng, Ấn Độ không thể cấm Pakistan cho phép tàu ngầm Trung Quốc đậu ở cảng của họ, gây thiệt hại cho lợi ích của Ấn Độ; Trung Quốc không ngừng khiêu khích...
(GDVN) - Myanmar có khả năng mua máy bay JF-17 cao nhất vì Tư lệnh không quân nước này từng thăm nhiều cơ sở của Pakistan, họ cũng đang dùng nhiều máy bay Trung Quốc...
(GDVN) - Mỹ coi Ấn Độ là một đối trọng khu vực kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc nên sẵn sàng chia sẻ những công nghệ quốc phòng tiên tiến hàng đầu của mình.
(GDVN) - Nhật Bản muốn mở rộng nhiệm vụ của Lực lượng Phòng vệ ở nước ngoài; còn Trung Quốc muốn bảo vệ đầu tư ở Djibouti, hỗ trợ "một vành đai, một con đường".
(GDVN) - CCTV đã công bố nhiều hình ảnh cho thấy tàu ngầm Trung Quốc tuần tra vịnh Aden đã trở nên thường xuyên; tờ "Hoàn Cầu" có tiết lộ hình ảnh tàu ngầm ở Giang Nam.
(GDVN) - Tướng Mỹ lần đầu tiên công khai lo ngại; thủy thủ Trung Quốc có thể bắn nhầm vũ khí hạt nhân; Trung Quốc dùng tàu ngầm hạt nhân hộ tống chỉ là cái cớ...
(GDVN) - Giáo dục nghề nghiệp tại Úc rất phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Chỉ nhìn vào con số du học sinh tại Úc là chúng ta đã thấy sức thu hút của lãnh vực này.
(GDVN) - Nhắc lại câu tục ngữ "bán anh em xa, mua láng giềng gần", ông Tập Cận Bình tuyên bố, các đại dương của châu Á phải trở thành vùng biển hòa bình.
(GDVN) - Năm ngoái ngay sau chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tới Ấn Độ, 1 tàu ngầm Trung Quốc đã cập cảng Colombo tạo ra mối quan tâm rất lớn.
(GDVN) - Chuyến thăm của Tổng thống Sri Lanka là một cột mốc phi thường, Thủ tướng Ấn Độ sẽ thăm lại vào tháng 3 năm 2015, Sri Lanka muốn cân bằng quan hệ ngoại giao.
(GDVN) - Để vươn ra biển, một là đi theo tàu chiến hoặc tàu thương mại, hai là có sự yểm trợ của vũ lực; tàu ngầm Trung Quốc đến Ấn Độ Dương đã đụng tới "ranh giới đỏ".
(GDVN) - Trung Quốc tìm cách mở rộng hiện diện ở Ấn Độ Dương để triệt tiêu những ràng buộc chính trị và quân sự ở khu vực Thái Bình Dương do yêu sách lãnh thổ gây ra.
(GDVN) - Trung Quốc đang vươn ra biển, thúc đẩy Nhật Bản tăng tầm ảnh hưởng khu vực, thực hiện chiến lược mới liên kết với các quốc gia có biển ngăn chặn Trung Quốc.
(GDVN) - Trung Quốc ngày càng gia tăng hoạt động trên biển, vươn tới Ấn Độ Dương, áp sát Australia; "đồng minh" Nhật Bản có lợi khi Australia không đấu thầu công khai.
(GDVN) - Bài báo cho rằng, Trung Quốc dùng tàu ngầm hiện diện ở Ấn Độ Dương để đáp trả Ấn Độ tăng cường quan hệ với Việt Nam, thậm chí Pakistan có thể hỗ trợ TQ.
(GDVN) - Trước năm 2017, Philippines sẽ chi 91 tỷ peso để mua vũ khí trang bị, yêu cầu TQ đã hứa thì nên làm, không rút đơn kiện TQ, bắt giữ lao động TQ...
(GDVN) - Trung Quốc được cho là đã chọc thủng "chuỗi đảo thứ hai", có nhiều tham vọng, nhưng quan chức Mỹ không hề lo ngại, vì tàu ngầm TQ dễ bị theo dõi.