(GDVN) - Trung Quốc chủ động đoạt lấy các lợi ích phi pháp ở Biển Đông, dùng J-16D áp chế, mở đường cho không kích thông thường, bảo vệ các máy bay khác.
(GDVN) - Bài báo phân tích đầy đủ về số lượng tàu chiến của hai nước Trung-Nhật, tự tin là Trung Quốc chiếm rất nhiều ưu thế, nhất là về thực lực tổng hợp.
(GDVN) - Trung Quốc sẽ triển khai bất hợp pháp máy bay tuần tra săn ngầm GX-6, máy bay chiến đấu J-11, J-16, tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056 ở Trường Sa của Việt Nam.
(GDVN) - Không quân Trung Quốc muốn rút ngắn chu kỳ kiểm tra máy bay chiến đấu J-20, hoàn thành công tác kiểm tra toàn bộ vào năm 2017, họ đã chấp nhận thiết kế của J20
(GDVN) - Trung Quốc muốn có năng lực tấn công các mục tiêu xa hơn ở "chuỗi đảo thứ hai" trên Thái Bình Dương, đối phó tàu sân bay Mỹ, hành trình tối thiểu là 8.000 km.
(GDVN) - Chuyên gia không quân Trung Quốc ra sức bác bỏ quan điểm này bằng việc các máy bay Trung Quốc sao chép của Nga đã được nâng cấp trên nhiều phương diện.
(GDVN) - Trung Quốc muốn có "không quân chiến lược", máy bay ném bom mới J--18 phát triển trên nền tảng máy bay chiến đấu hạng nặng J-16, dùng để thay thế JH-7 và H-6
(GDVN) - Máy bay chiến đấu J-16 đã chuyển sang sơm màu xám, chuẩn bị biên chế, hiện đã có 20 chiếc, thiết bị điện tử hàng không "trội hơn" cả Su-35M mới nhất của Nga.
(GDVN) - Trung Quốc mua Su-35 để đối phó F-35 Nhật Bản, Su-30MKI và T-50 Ấn Độ, tăng mạnh năng lực áp đặt yêu sách bành trướng, xâm lược "đường lưỡi bò".
(GDVN) - Trong 1 năm, TQ đã chế tạo hàng loạt J-20 quy mô nhỏ để thử nghiệm, cho thấy tiến triển nhanh, số hiệu 2013 và số hiệu 2015 đã giống như đúc...
(GDVN) - Trong năm 2014, TQ chỉ sản xuất khoảng 10 máy bay J-11B/BS, chưa sản xuất hàng loạt J-16; phải nhập khẩu Su-35, có thể ký hợp đồng năm 2015, khó sao chép...
(GDVN) - Số lượng máy bay H-6K của Không quân TQ tăng lên đáng kinh ngạc, ít nhất đã triển khai 2 trung đoàn, được 2 máy bay chiến đấu hạng nặng J-11, J-16 bảo vệ.
(GDVN) - Trung Quốc năm 2014 đã trang bị 230 máy bay chiến đấu J-11A và J-11B, số lượng này sẽ lên tới 390 chiếc vào năm 2020; cũng có thể sản xuất trên 100 chiếc J-16.
(GDVN) - Ngoài ra, Brazil giúp đỡ huấn luyện phi công tàu sân bay của Trung Quốc, còn Trung Quốc giúp Brazil huấn luyện thủy thủ của tàu sân bay động cơ hạt nhân.
(GDVN) - Đầu năm 2014, Không quân Trung Quốc sở hữu 220 máy bay J-10A và J-10BS, đến năm 2020 sẽ lên tới 400 chiếc; J-10B được tập hợp nên có thể sắp biên chế.
(GDVN) - 2 loại máy bay này không có động cơ nội tương ứng, tạm thời không thể tuần tra siêu âm, trình độ thiết bị điện tử hàng không thấp, sao chép động cơ chậm.
(GDVN) - Không quân TQ hiện sở hữu trên 600 máy bay chiến đấu thế hệ thứ 3, hầu hết tự sản xuất, còn đang phát triển thế hệ mới J-20, J-31 và các loại khác...
(GDVN) - Máy bay chiến đấu đa năng J-16 2 chỗ ngồi, lắp động cơ WS-10, đã triển khai 24 chiếc đầu tiên cho sư đoàn 8 Không quân, bắt đầu biên chế cho Hải quân TQ.
(GDVN) - Su-35 sẽ tham gia triển lãm hàng không Chu Hải-TQ, dự kiến sẽ bán 24 chiếc cho TQ và ký kết vào tháng 11 tới hoặc đầu năm 2015; TQ muốn phát triển J-20...
(GDVN) - Trung Quốc sử dụng 3 chiếc tàu đổ bộ xe tăng cỡ lớn loại 5000 tấn đến Gạc Ma và Tư Nghĩa diễn ra từ đầu năm nay và triển khai tác nghiệp (bất hợp pháp).
(GDVN) - Trung Quốc đang có cao trào bay thử 9 loại máy bay trong đó có J-20, Y-20, J-15S, JH-7B, KJ-500, J-11BS, J-10B, J-16, theo đó TQ sắp có cao trào thay mới.
(GDVN) - "TQ hiện sở hữu 964 máy bay chiến đấu hiện đại, đến năm 2020 số lượng máy bay chiến đấu hiện đại của TQ sẽ lên đến 1.562 chiếc, trong đó có 24 máy bay J-20".
(GDVN) - Nguyên Tổng tư lệnh Không quân Nga Vladimir Mihaylov đã khẳng định như vậy, Trung Quốc sẽ mua 24 chiếc với giá 80 triệu USD/chiếc, bắt đầu bàn giao năm 2015.
(GDVN) - Trung Quốc và Nhật Bản coi nhau là đối tượng tác chiến nên đang đua nhau phát triển vũ khí trang bị hải, không quân, Nhật Bản có nhiều ưu thế công nghệ.
(GDVN) - Bài báo cho rằng, J-16 Trung Quốc có ưu thế phát triển đi sau, trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động, trang bị nhiều bom và tên lửa, động cơ nội.
(GDVN) - Nhiều vấn đề hiện nay trong đó có vấn đề Biển Đông đã làm cho nhu cầu máy bay chiến đấu của Trung Quốc tăng mạnh, Trung Quốc nhập Su-35 có nhiều lý do.
(GDVN) - Bài viết nhấn mạnh triển vọng hợp tác kỹ thuật quân sự Nga-Trung và ảnh hưởng của nó đối với việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ ở xung quanh.