Có một người thầy như thế

Có một người thầy như thế
(GDVN) - Bỏ lại môi trường dạy học thuận lợi ở đất liền, thầy quyết định đến với các em vùng biển đảo xa xôi để cống hiến.

Tin cuối cùng về cơn bão số 11

Tin cuối cùng về cơn bão số 11
(GDVN) - Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, kết hợp với không khí lạnh, ở Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9. Biển động mạnh. Ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to có nơi mưa rất to.

Thông tin mới nhất về cơn bão số 11

Thông tin mới nhất về cơn bão số 11
(GDVN) - Lúc 10 giờ sáng ngày 15/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 107,4 độ Kinh Đông, trên khu vực biên giới Việt - Lào. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74 km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.

Bão số 11 đã đổ bộ vào khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam

Bão số 11 đã đổ bộ vào khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam
(GDVN) - Lúc 6 giờ sáng nay (15/10) vùng tâm bão đã đổ bộ vào khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam. Vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,8 độ Vĩ Bắc; 108,4 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (tức là từ 89 đến 102 km một giờ), giật cấp 11, cấp 12.

Bão số 11 cách bờ biển các tỉnh Quảng Trị - Quảng Ngãi khoảng 280km

Bão số 11 cách bờ biển các tỉnh Quảng Trị - Quảng Ngãi khoảng 280km
(GDVN) - Hồi 07 giờ ngày 14/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 111,3 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Tây Nam quần đảo Hoàng Sa. Cách bờ biển các tỉnh Quảng Trị - Quảng Ngãi khoảng 280km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149 km một giờ), giật cấp 15, cấp 16.

Bão số 11 đang hướng vào các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi

Bão số 11 đang hướng vào các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi
(GDVN) - Từ chiều tối nay (14/10) các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 10 – 12, giật cấp 13, cấp 14. Ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam đề phòng nước biển dâng kết hợp với thủy triều cao 3 – 4 mét.

"Ngư dân Lý Sơn vẫn quyết tâm đạp sóng vươn khơi bám biển Hoàng Sa"

"Ngư dân Lý Sơn vẫn quyết tâm đạp sóng vươn khơi bám biển Hoàng Sa"
(GDVN) - Việc Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông với phạm vi bao gồm cả một số vùng biển của Việt Nam, khiến cho không chỉ các ngư dân ở Quảng Ngãi mà người dân cả nước rất bất bình. Điều này, không khiến ngư dân sợ nao núng, mà trái lại họ càng tỏ rõ quyết tâm bám biển hơn.

Ngư dân Lý Sơn: 'Nó bắt, nó đánh cũng không sợ'!

Ngư dân Lý Sơn: 'Nó bắt, nó đánh cũng không sợ'!
(GDVN) - Mặc dù thường hay đi rượt đuổi, đánh đập, tịch thu tàu, phá hại ngư lưới cụ thế nhưng ngư dân ở Lý Sơn vẫn không hề nản lòng. Họ vẫn kiên quyết tâm bám biển mưa sinh đồng thời bảo vệ ngư trường truyền thống, thông qua đó khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

Choáng với những kiểu chặt chém ngày lễ 30/4

Choáng với những kiểu chặt chém ngày lễ 30/4
(GDVN) - Khi thanh toán tiền, chủ quán đưa hóa đơn 1,4 triệu đồng, trong đó có mục “dịch vụ ghế và tắm” hết 500.000 đồng. “Tôi chưa thấy nơi nào bán đồ ăn lại đi thu tiền ghế của khách đến 500.000 đồng như ở đây” - anh Thanh bức xúc.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
(GDVN) - Sáng ngày 28/04 tại đình làng An Vĩnh, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi đã diễn ra Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tưởng nhớ công ơn của các bậc hùng binh Bắc Hải năm xưa có công trong việc cắm mốc, bảo vệ chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
(GDVN) - Nằm trong chương trình lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa, 27/04 tại đình làng An Vĩnh huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi các vị tăng ni và cư dân đảo Lý Sơn đã tiến hành lễ Cầu siêu cho linh hồn các vị hùng binh năm xưa trong hải đội Hoàng Sa Bắc Hải có công trong việc cắm mốc chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Câu chuyện về người 17 lần bị bắt, vẫn bám biển Hoàng Sa, Trường Sa

Câu chuyện về người 17 lần bị bắt, vẫn bám biển Hoàng Sa, Trường Sa
Hôm Chủ tịch nước ra thăm nhân dân huyện đảo Lý Sơn mới đây, tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và huyện Lý Sơn, khi bàn về phát triển kinh tế, ông Nguyễn Xuân Cường, Phó trưởng ban Kinh tế T.Ư đưa cuốn sách kỹ thuật nuôi heo dày cộm ra, với nhã ý tặng tỉnh và huyện để “nghiên cứu” nuôi heo trên đảo. Nhưng, ở Lý Sơn đã có một ngư dân được dân đảo gọi là “vua nuôi heo” bấy lâu nay…