"Nếu đưa Đại tướng vào SGK cũng phải cân nhắc đến các nhân vật khác"

"Nếu đưa Đại tướng vào SGK cũng phải cân nhắc đến các nhân vật khác"
(GDVN) - Một số quan điểm cho rằng nhân vật lịch sử kiệt xuất là Đại tướng Võ Nguyên Giáp không nằm trong SGK là sự thiếu sót, nhưng cũng có ý kiến còn băn khoăn rằng, nếu đưa hình ảnh Đại tướng vào SGK thì sẽ còn nhiều nhân vật khác cũng phải đưa vào. Đại diện ban soạn thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 của Bộ GD&ĐT nêu ý kiến: “...sẽ cân nhắc trong thời gian tới”.

Tuyến đường Cầu Giấy - Phạm Văn Đồng trong lúc rước linh cữu Đại tướng

Tuyến đường Cầu Giấy - Phạm Văn Đồng trong lúc rước linh cữu Đại tướng
(GDVN) - Khi đoàn xe chở linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp đi qua đoạn đường Cầu Giấy- Phạm Văn Đồng (Hà Nội) đã chứng kiến cảnh hàng vạn người dân đổ về, đứng hai bên đường để chào tạm biết Đại tướng lần cuối. Có lẽ đây là khoảnh khắc hiếm có và thật sự đặc biệt trong ngày Quốc tang Đại tướng.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chiến dịch Điện Biên

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chiến dịch Điện Biên
(GDVN) -Dân tộc ta có thể tự hào rằng: Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, chúng ta đã chứng minh một chân lý vĩ đại. Chân lý đó là trong thời đại ngày nay một dân tộc thuộc địa bị áp bức, khi đã biết đứng dậy đoàn kết đấu tranh, kiên quyết chiến đấu cho độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội thì có đầy đủ khả năng để chiến thắng quân đội xâm lược hùng mạnh của một nước đế quốc chủ nghĩa. Điện Biên Phủ mãi mãi sẽ được ghi vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc ta và của nhân dân các dân tộc trên thế giới”.

Ngày ấy, Chủ tịch Fidel bật khóc bên bờ Bến Hải

Ngày ấy, Chủ tịch Fidel bật khóc bên bờ Bến Hải
(GDVN) - Bốn mươi năm trước, tỉnh Quảng Trị đã vinh dự đón Chủ tịch Cu Ba Fidel Castro-nguyên thủ quốc gia nước ngoài đầu tiên đến thăm trong hai ngày 15 và 16/9/1973. Dù thời gian rất ngắn nhưng Chủ tịch Fidel đã có không ít kỷ niệm với con người và mảnh đất Thép- Anh hùng này.

Những điều ít biết về nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Những điều ít biết về nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam
Nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam nằm ở đồn điền Chi Nê (giai đoạn 1946-1947), nay là xã Cố Nghĩa - Lạc Thủy - Hòa Bình. Nơi đây, những “tờ bạc tài chính cụ Hồ” đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử lớn lao đã ra đời.

Clip: Cave hết đát bán dâm ở 'giường trời' Hà thành ca thán về bão giá

Clip: Cave hết đát bán dâm ở 'giường trời' Hà thành ca thán về bão giá
(GDVN) - "Mọi năm như thời điểm này, “đi làm” bọn em chả có thời gian mà ngồi chơi ấy chứ. Lúc nào cũng “tất bật” khách ra, khách vào. Năm nay thì ế xưng nên mới ngồi nói chuyện với anh được thế này. Năm nay làm ăn chán lắm anh ạ. Bão giá cũng ảnh hưởng đến bọn em nhiều lắm”, “bà cô” cave thở dài rầu rĩ vì kinh tế khó khăn nên các khách quen cũng ngại đi tìm hàng để “giải trí”.

Chuyến bảo vệ Quốc vương N.Sihanouk và bà hoàng Monique năm 1973

Chuyến bảo vệ Quốc vương N.Sihanouk và bà hoàng Monique năm 1973
Sau khi bị Lon Non, tay sai của Mỹ, lật đổ chính quyền, Quốc vương Sihanouk và gia đình phải sống ở nước ngoài. Sau ba năm Quốc vương chưa được về thăm Tổ quốc. Niềm khát khao cháy bỏng nhớ về quê hương, nhớ về “đất mẹ” khôn nguôi.