Hậu Jang Song-thaek TQ lực bất tòng tâm, Vương Nghị gọi hỏi Lavrov

Hậu Jang Song-thaek TQ lực bất tòng tâm, Vương Nghị gọi hỏi Lavrov
(GDVN) - Tốc độ thay đổi quá nhanh hay mức độ nguy hiểm, hậu quả cục diện bán đảo Triều Tiên đều đã vượt qua khả năng dự doán và kiểm soát của Trung Quốc. Việc Vương Nghị gọi điện cho Lavrov "cầu kiến" vụ Jang Song-thaek cho thấy Bắc Kinh thực sự đã lực bất tòng tâm.

Hun Sen giục Trung Quốc nhanh xây dựng nhà máy lọc dầu tại Campuchia

Hun Sen giục Trung Quốc nhanh xây dựng nhà máy lọc dầu tại Campuchia
(GDVN) - "Đầu tiên, những gì ông Hun Sen muốn là các công ty này phải thực hiện những nỗ lực giảm thiểu tác động đến môi trường nhiều nhất có thể. Thứ 2, các công ty phải đẩy nhanh việc xây dựng nhà máy lọc dầu này để nó có thể hoạt động vào năm 2018", Sophalleth cho biết.

Ảnh: Thủ tướng Trung Quốc đi mua sắm ở Hà Nội

 Ảnh: Thủ tướng Trung Quốc đi mua sắm ở Hà Nội
(GDVN) - Tối qua 14/10 ông Lý Khắc Cường, Thủ tướng Trung Quốc cùng đoàn quan chức cấp cao sang thăm Việt Nam đã đi dạo ven Hồ Tây, thấy một cửa hàng còn sáng đèn nên ông Cường và một số quan chức Trung Quốc bước vào.

Ian Storey: TQ là trùm ngoại giao bắt nạt, đánh lạc hướng ở Biển Đông

Ian Storey: TQ là trùm ngoại giao bắt nạt, đánh lạc hướng ở Biển Đông
(GDVN) - Tình hình Biển Đông sẽ được thảo luận thường xuyên khi các nhà lãnh đạo khu vực châu Á - Thái Bình Dương gặp nhau, nhưng họ sẽ không thể tìm thấy sự nổi bật của nó tại hội nghị thượng đỉnh Đông Á tuần tới ở Brunei bởi vì Bắc Kinh đã thực hiện một công việc bậc thầy của chiến thuật ngoại giao bắt nạt và đánh lạc hướng đối với ASEAN.

Cựu BTQP Mỹ chất vấn về đường lưỡi bò, Vương Nghị nói sẽ kiểm tra lại

Cựu BTQP Mỹ chất vấn về đường lưỡi bò, Vương Nghị nói sẽ kiểm tra lại
(GDVN) - Trong buổi chất vấn, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ William S. Cohen nêu câu hỏi, gần đây các quốc gia Đông Nam Á bày tỏ lo ngại việc Trung Quốc biến đường chín đoạn (đường lưỡi bò trên Biển Đông) từ chỗ hư cấu, nét đứt ảo thành hiện thực, tức nét đứt "thật" trên các bản đồ mới của Trung Quốc, phải chăng điều này phản ánh một sự thay đổi trong quan điểm của Trung Quốc (muốn hiện thực hóa đường lưỡi bò phi pháp).

Tổng thống Philippines muốn thăm Trung Quốc phải rút đơn kiện Bắc Kinh

Tổng thống Philippines muốn thăm Trung Quốc phải rút đơn kiện Bắc Kinh
(GDVN) - Trung Quốc đã đưa ra điều kiện rằng họ chỉ tiếp Tổng thống Philippines khi Manila rút đơn kiện Bắc Kinh áp dụng và giải thích sai Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 ở Biển Đông, đồng thời rút quân đồn trú tại bãi Cỏ Mây (trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) mà Bắc Kinh đòi yêu sách "chủ quyền".

SCMP: Trung Quốc xỉ nhục Tổng thống Philippines vì chuyện Biển Đông

SCMP: Trung Quốc xỉ nhục Tổng thống Philippines vì chuyện Biển Đông
(GDVN) - Trung Quốc đã yêu cầu Tổng thống Philippines Benigno Anquino hoãn một chuyến thăm nước này trong tuần tới để dự lễ khai mạc triển lãm thương mại Trung Quốc - ASEAN tại Nam Ninh, một cú xỉ nhục ngoại giao chưa từng có của Bắc Kinh có liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.

Trung Quốc đang lo ngại mất "con bài" Campuchia vào tay phương Tây?

Trung Quốc đang lo ngại mất "con bài" Campuchia vào tay phương Tây?
(GDVN) - Bắc Kinh hiểu rằng bất ổn chính trị của Campuchia không những ảnh hưởng đến ổn định khu vực, mà còn gây cản trở đến chiến lược mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc trong ASEAN. Hơn nữa, nếu không ngăn chặn được sự trỗi dậy của phe đối lập (cụ thể là CNRP) thì nó sẽ để lại hệ quả không khác gì phong trào Cách mạng Mùa xuân Ả-rập ở Trung Đông (Arab Spring).

Campuchia kêu gọi các nước ASEAN hãy "gần gũi hơn với Trung Quốc"

Campuchia kêu gọi các nước ASEAN hãy "gần gũi hơn với Trung Quốc"
(GDVN) - Một số nhà quan sát không tin rằng Trung Quốc đặt lợi ích của ASEAN trong trái tim họ. "Chiến lược của Trung Quốc là chia rẽ Đông Nam Á, họ đã thành công trong Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Campuchia vào năm ngoái", nhà phân tích độc lập người Campuchia Lao Monghay cho biết.

China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC

China Post: Trung Quốc "đã làm quá tốt" để xóa tan mọi hy vọng về COC
(GDVN) - Ngoại trưởng Trung Quốc nhấn mạnh chủ trương giải quyết tranh chấp Biển Đông là "tôn trọng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế". Thái độ này cho thấy Trung Quốc thừa hiểu họ đuối lý về luật pháp quốc tế nên muốn dựa vào cái gọi là "yếu tố lịch sử".