Điều tra kiểu bức cung - nhục hình, không oan mới lạ

Điều tra kiểu bức cung - nhục hình, không oan mới lạ
(GDVN) - Trong những ngày qua, dư luận cả nước bất bình trước vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn bị kết án oan sai (đã thụ án 10 năm vì tội giết người) bởi kết luận điều tra sai của Công an tỉnh Bắc Giang và những lời phán quyết của TAND Tối cao. Ông Chấn chỉ được minh oan khi kẻ giết người thực sự ra đầu thú.

Vụ án oan của ông Chấn: UB Tư pháp của Quốc hội sẽ giám sát

Vụ án oan của ông Chấn: UB Tư pháp của Quốc hội sẽ giám sát
(GDVN) - Vụ án oan ngồi tù suốt 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn vẫn đang là tâm điểm của dư luận và nhận được nhiều sự quan tâm của các ĐBQH. Liên quan đến vụ việc này, chiều 11/11, bên hành lang Quốc hội, ông Đinh Xuân Thảo, viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy viên thường trực Uỷ ban tư pháp của Quốc hội đã cho biết: UB Tư pháp của Quốc hội sẽ giám sát vụ việc trên.

Vụ tù oan 10 năm: Kẻ giết người Lý Nguyễn Chung khai gì?

Vụ tù oan 10 năm: Kẻ giết người Lý Nguyễn Chung khai gì?
(GDVN) - Suốt quá trình bỏ trốn, Lý Nguyễn Chung không phút nào yên. Cứ chợp mắt, hình ảnh người phụ nữ mình đầy máu me lại len lỏi vào đầu óc hắn. Chỉ đến khi ra đầu thú hắn mới thấy nhẹ nhõm phần nào. Chung nói với kiểm sát viên: “Trước đây lúc nào em cũng cảm giác đang đeo vật gì đó nặng hàng tấn trên người. Giờ em đã trút được 900 cân rồi. Biết thế này, em ra đầu thú sớm hơn”.

Niềm hạnh phúc được trở về và "thuyết nhân quả" án oan ngồi tù 10 năm

Niềm hạnh phúc được trở về và "thuyết nhân quả" án oan ngồi tù 10 năm
(GDVN) - Những ngày qua, trong căn nhà cấp 4 tồi tàn của gia đình ông Nguyễn Thanh Chấn (52 tuổi, trú tại huyện Việt Yên, Bắc Giang) luôn ngập tràn hạnh phúc. Không vui sao được, bởi sau hơn 10 năm bị bắt giam một cách oan ức, ông Chấn được trở về đoàn tụ với gia đình, được ăn bữa cơm đầm ấm bên người vợ và các con.

Vụ ông Chấn ngồi tù suốt 10 năm: “Công lý đang ở đâu?”

Vụ ông Chấn ngồi tù suốt 10 năm: “Công lý đang ở đâu?”
(GDVN) - “Cùng một vụ việc xét xử, cấp này thì xử một đằng, nhưng cấp khác làm ngược lại, cứ như thế mọi thứ dích dắc, tạo ra một khối lượng công việc rất lớn mà lẽ ra chỉ cần làm một lần. Từ đó, một câu hỏi rất quan trọng phải đặt ra là: Công lý ở đâu khi những hội đồng xét xử đều của nhà nước nhưng lại làm khác nhau như thế?”.