(GDVN) - Hiện nay yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đối với cả giáo viên vùng cao. Những nơi đó việc giỏi tiếng đồng bào dân tộc còn quan trọng hơn giỏi ngoại ngữ.
(GDVN) - 14 trường Đại học, Cao đẳng và hàng loạt trung tâm phải dừng cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. Điều này là thỏa đáng và không có gì oan ức cả.
(GDVN) - Chúng tôi được đào tạo và vượt qua rất nhiều kỳ thi như viên chức, học thêm tiếng anh, tin học bên ngoài nhưng vẫn thiếu 1 loại chứng chỉ mới được công nhận.
(GDVN) - Bộ không kiểm tra được, Sở cũng không để ý, việc liên kết đào tạo, cấp chứng chỉ bát nháo như hiện nay chỉ tốn tiền giáo viên mà sinh ra nhiều tiêu cực.
(GDVN) - Bỏ ra vài triệu đồng cho 8-12 buổi học và không đem lại nhiều lợi ích. Phải chăng giáo viên đang như những “chú vịt” bị vặt đến cọng lông cuối cùng?
(GDVN) - Trường này bị tuýt còi thì trường khác lên thay. Cứ như vậy các trung tâm tổ chức thi chứng chỉ "3 không" vẫn ngang nhiên tồn tại, thách thức pháp luật.
(GDVN) - Theo thống kê của Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), cả nước có gần 4000 trung tâm/cơ sở ngoại ngữ - công lập và tư thục.
(GDVN) - Lãnh đạo ngành giáo dục địa phương cho rằng, các trung tâm ngoại ngữ này được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép hoạt động nên không kiểm soát được.
(GDVN) - Phóng viên đã có buổi làm việc với đại diện Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học trường Đại học Trưng Vương về những tiêu cực trong kỳ thi và cấp các loại chứng chỉ.
(GDVN) - Một giám thị mỉa mai: "Thôi nào các anh chị tập trung làm bài đi. Mình là viên chức rồi chứ không phải là học sinh đâu mà không làm được mấy câu này".
(GDVN) - Phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam ghi lại những hình ảnh bát nháo, tiêu cực và gian lận trong một buổi thi chứng chỉ tiếng Anh, tin học.
(GDVN) - Nhằm phục vụ những người muốn thi viên chức mà không cần học. Có trung tâm ngoại ngữ, tin học tung ra các gói chống trượt với tỷ lệ đỗ lên đến 95%.
(GDVN) - Nền giáo dục công ngày một cải tiến, nâng cao chất lượng một cách đồng đều song song với phát triển các trường tư có chất lượng cao là điều cần thiết.
(GDVN) - Đây là vấn đề vô cùng nóng bỏng cần được quan tâm giải quyết để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển minh bạch.
(GDVN) - Nói là một khóa học cho oai chứ thực ra tôi và một số học viên chỉ nộp tiền và ôn thi có 2 buổi rồi cũng đàng hoàng bước vào phòng thi như ai.
(GDVN) - 674 giáo viên bị chấm dứt hợp đồng có nguyên nhân từ việc tuyển dụng thả cửa của bà Hoa. Nguồn tin cho hay, trong số này có cả "con, cháu các cụ".
(GDVN) - Tuyển dụng người điểm thấp, loại người điểm cao, bổ nhiệm hàng loạt cán bộ không đủ chuẩn... là những hành vi vi phạm của cựu Chủ tịch huyện Yên Định.
(GDVN) - Bộ Giáo dục Đào tạo, các cơ sở Giáo dục đào tạo các tỉnh, các nhà trường đều vào cuộc, nhưng chu kỳ “bạo lực học đường” vẫn cứ lặp đi lặp lại.
(GDVN) - Từ ý kiến của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận có thể thấy một sự không nhất quán trong chủ trương của Bộ GD&ĐT khi phân biệt cụm thi tỉnh và liên tỉnh.
(GDVN) - Nhiều giáo viên bây giờ "sợ" đi coi thi tốt nghiệp THPT, vì không muốn chứng kiến cảnh bát nháo, tiêu cực. Các thầy cô giáo mong muốn thi cử diễn ra nghiêm túc
(GDVN) - Đại biểu Quốc hội, TS Trần Du Lịch nhận định: Với con số hơn 4.200 doanh
nghiệp kinh doanh BÐS cho thấy điều kiện kinh doanh BÐS là quá dễ dãi:
“Trên thế giới, không có nước nào được kinh doanh BÐS dễ dàng như ở nước
ta. Vì vậy nên mới có chuyện nhà nhà kinh doanh, và thực chất không ít
doanh nghiệp chỉ là 'mượn đầu heo nấu cháo'”.
(GDVN) - Vị huấn luyện viên The Voice cho biết, nếu thẻ hành nghề có hiệu lực và đi vào đời sống, anh sẽ gặp khó khăn trong việc đưa thí sinh The Voice đi chinh chiến ở các sân khấu ca nhạc.
(GDVN) - “Người bị quay clip đau 1 thì lãnh đạo chúng tôi đau 10. Chúng tôi không muốn và rất đau lòng khi phải áp các hình thức kỉ luật lên đồng nghiệp của mình. Thế nhưng, công tội luôn luôn là hai phạm trù minh bạch…”.