"Đài Loan trợ giúp y tế ngư dân không phân biệt quốc tịch ở Trường Sa"

"Đài Loan trợ giúp y tế ngư dân không phân biệt quốc tịch ở Trường Sa"
(GDVN) - Dưới vỏ bọc của cái gọi là "hỗ trợ y tế nhân đạo", thực tế chỉ là thủ đoạn của Đài Loan hòng củng cố hoạt động cắm chốt phi pháp, gây sự chú ý, tìm cách tham gia tiến trình đàm phán vấn đề Biển Đông - Trường Sa mà lâu nay vẫn bị Bắc Kinh gạt qua một bên. Động thái này đã làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông

Mã Anh Cửu: Đường lưỡi bò (phi pháp) ở Biển Đông không có gì thay đổi

 Mã Anh Cửu: Đường lưỡi bò (phi pháp) ở Biển Đông không có gì thay đổi
(GDVN) - Trong những năm gần đây các tuyên bố "chủ quyền" mà Đài Loan đưa ra ở Biển Đông tương tự như Trung Quốc khiến nguy cơ bị khu vực ASEAN xa lánh, trong khi Đài Loan đang tìm cách tăng cường quan hệ kinh tế gần gũi hơn, do đó điều này phá hoại lợi ích lâu dài của Đài Loan cả trong khu vực và trên quốc tế.

Quan hệ Trung Quốc - Philippines rơi tự do và dấu hiệu lạ ở Biển Đông

Quan hệ Trung Quốc - Philippines rơi tự do và dấu hiệu lạ ở Biển Đông
(GDVN) - Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia nói rằng: "Chỉ vì bạn có kẻ thù, điều đó không có nghĩa kẻ thù của bạn cũng là kẻ thù của tôi" và cho rằng các cuộc tuần tra bất hợp pháp của Trung Quốc trong vùng lãnh thổ tranh chấp không phải "mối đe dọa đáng chú ý". Đây là một động thái bất ngờ bởi các tàu hải quân Trung Quốc đã áp sát bờ biển Malaysia chỉ cách 80 km khi đổ bộ bất hợp pháp lên bãi ngầm Jame phía Nam quần đảo Trường Sa.

Đài Loan hy vọng tham gia đàm phán bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông

 Đài Loan hy vọng tham gia đàm phán bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông
(GDVN) - Quan điểm Đài Loan đưa ra cũng không khác gì Trung Quốc, một thứ "tiền đề đàm phán" hết sức trịch thượng, phi lý, phi pháp và không thể chấp nhận khi đưa ra đề xuất gác tranh chấp, cùng hợp tác với điều kiện phải công nhận chủ quyền hầu hết Biển Đông thuộc về Đài Loan?! Một thứ điều kiện nực cười không thể hiểu nổi.