Việt Nam: Thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ

Việt Nam: Thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ
(GDVN) - Đoàn Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại Hội đồng LHQ khóa 68. Sự kiện này nhằm tiếp tục triển khai sâu rộng đường lối hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam. Đồng thời, khẳng định Việt Nam là một thành viên tích cực và có trách nhiệm của LHQ, thúc đẩy quan hệ Việt Nam-LHQ nói chung và với các cơ quan chuyên môn của LHQ nói riêng.

Bài học pháp lý cho Việt Nam từ vụ Philippines kiện Trung Quốc

Bài học pháp lý cho Việt Nam từ vụ Philippines kiện Trung Quốc
(GDVN) - "Vì vậy, bài học lớn nhất trong vụ kiện này đối với Việt Nam là chúng ta phải nhận thức rõ về vị trí, vai trò, ý nghĩa, tác dụng của luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS, các cơ chế chứng minh chủ quyền, xử lý tranh chấp thông qua kênh pháp lý được quy định trong UNCLOS". TS Trần Công Trục nhấn mạnh.

Phản ứng của Việt Nam về vụ kiện ‘đường chín đoạn’

Phản ứng của Việt Nam về vụ kiện ‘đường chín đoạn’
Ngày 24/1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Philippines chính thức khởi kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài được thành lập theo Điều 287 và Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Chiến nêu rõ:

Yêu cầu Đài Loan hủy kế hoạch thăm dò dầu khí tại Trường Sa

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 10.1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước tin Đài Loan tuyên bố tiến hành thăm dò dầu khí tại vùng biển xung quanh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị khẳng định: “Việc phía Đài Loan có kế hoạch tiến hành thăm dò dầu khí tại vùng biển xung quanh đảo Ba Bình là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, gây căng thẳng và làm phức tạp tình hình ở biển Đông. Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Đài Loan hủy bỏ ngay kế hoạch phi pháp nêu trên”.

Bộ trưởng Ngoại giao: Tham vấn ASEAN về Biển Đông là việc bình thường

Bộ trưởng Ngoại giao: Tham vấn ASEAN về Biển Đông là việc bình thường
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết, việc tham vấn giữa các nước ASEAN về vấn đề Biển Đông là việc làm bình thường và thường xuyên để thúc đẩy việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông cũng như để thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế.

ASEAN ra Tuyên bố về Biển Đông

ASEAN ra Tuyên bố về Biển Đông
Tại cuộc họp báo chiều 20/7, thay mặt nước Chủ tịch ASEAN luân phiên đương nhiệm, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Hor Namhong đã công bố “Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về vấn đề biển Biển Đông.”

Bộ Trưởng Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc hội đàm

Bộ Trưởng Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc hội đàm
(GDVN) -Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh khẳng định phải tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 và tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông DOC.

"Quy hoạch của Trung Quốc vi phạm chủ quyền VN"

"Quy hoạch của Trung Quốc vi phạm chủ quyền VN"
“Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982."