(GDVN) - Vì tương lai giống nòi Việt Nam! Các trường hãy dành một chút lương tâm nghĩ cho sức khỏe học sinh. Đâu phải cái gì cũng có thể “ăn” (tiền) và “ăn bất chấp”.
(GDVN) - Nhiều vụ thực phẩm kém chất lượng bị đưa vào trường học đều do phụ huynh phát hiện. Vậy vai trò giám sát của nhà trường và các cơ quan chuyên môn ở đâu ?
(GDVN) - Các bậc phụ huynh, các nhà quản lý, các cơ quan bảo vệ pháp luật nhất định không thể thờ ơ với các thông tin này, sức khỏe, sinh mạng con trẻ cả đấy...
(GDVN) - Con đường dẫn vào “Xóm gầm cầu” nhếch nhác và nồng nặc mùi hỗn tạp của rác, mùi tanh của máu gia súc. Mùi đó vảng vất và ám vào cuộc đời những đứa trẻ nơi đây.
(GDVN) - Ở Liên Liên bạn có thể thấy được sự chuyên nghiệp, quyết tâm cũng như sự máu lửa trong từng thước phim, phóng sự. Cô ấy là một tấm gương cho những nhà báo trẻ.
(GDVN) - Ông Lương Tam Quang nói, Bộ trưởng Bộ Công an đã giao cho các cơ quan nghiệp vụ và chỉ đạo cơ quan cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hà Nội điều tra làm rõ..
(GDVN) - Nhóm phóng viên điều tra “bảo kê” chợ Long Biên vừa nhận được một số tin nhắn đe dọa “giết cả nhà” nếu tiếp tục quay phim và điều tra từ một số điện thoại lạ.
(GDVN) - Chuyến vi hành kiểm tra của Thủ tướng Chính phủ và các lãnh đạo đã thể hiện quyết tâm thực hiện một Chính phủ hành động và kiến tạo, xóa bỏ "tư duy máy lạnh".
(GDVN) - Thủ tướng nhấn mạnh an toàn thực phẩm Hà Nội mỗi việc, mỗi nhiệm vụ phải có người chịu trách nhiệm, không để tình trạng “cha chung không ai khóc”.
(GDVN) - Tin tưởng Tập đoàn TH hoàn toàn có thể sản xuất rau, sữa organic tuy nhiên TS. Nguyễn Thanh Phong lo ngại giá thành sản phẩm cao, người dân khó tiếp cận.
(GDVN) - Họ là những người phụ nữ chủ yếu xuất thân từ nông thôn, quanh năm suốt tháng chỉ bán bánh mì để sống. Nơi họ kiếm ăn đầy rẫy những nguy hiểm luôn rình rập.
(GDVN) - Những tưởng, rau, củ, quả tươi xuất xứ Trung Quốc chỉ có thể tung hoành tại các chợ dân sinh, nhưng ngay trong siêu thị thì hàng hóa Trung Quốc cũng ngập tràn.
(GDVN) - Phòng chờ ra máy bay của sân bay Nội Bài có nhiều cửa hàng bán đặc sản miền Bắc. Nhưng ai cũng biết, thời điểm này không phải là mùa đào hay mận Việt Nam.
(GDVN) - Những xe chở đào chín đỏ trên nhiều tuyến phố tại Hà Nội được người bán giới thiệu là đào Sa Pa, nhưng cũng có người bán cho biết đó là đào Trung Quốc.
(GDVN) - "Thường nhập hàng Trung Quốc khi nào cũng yên tâm không sợ héo, úa, dập
nát... lại để được lâu nên mình cứ lấy nhiều về dự trữ bán dần trong
những ngày rét đậm, rét hại thôi", một tiểu thương bán rau xanh tại chợ
Ngã tư Sở cho biết.
(GDVN) - "Làm gì có dâu tây Đà Lạt bán đủ cho thị trường Hà Nội. Dâu tây là loại quả khó bảo quản, hay bị dập nát, hư hỏng. Đặc biệt, thời gian bảo quản chỉ từ 2 – 3 ngày là héo cuống. Dâu tây gắn mác Đà Lạt bán la liệt trên đường toàn hàng Trung Quốc thôi", một tiểu thương tại chợ Long Biên khẳng định.
(GDVN) - Tại chợ đầu mối Long Biên, Hà Nội, mỗi đêm có hàng chục xe container
đông lạnh chở gừng, cà rốt, khoai tây, bông cải, bắp cải... nhập khẩu từ
Trung Quốc tập kết về chợ, xe nào cũng đầy ắp hàng và sau đó được
các tiểu thương chuyển đi tiêu thụ ở các chợ lẻ.
(GDVN) - "Mỗi ngày tôi bán 3-4 tạ, còn lúc cao điểm cũng ngót nghét tấn hành,
tỏi ngoại là chuyện bình thường”, cô H - tiểu thương buôn hành, tỏi tại
chợ Long Biên cho biết.
(GDVN) - Chị H, một người bán rong hoa quả ở khu phố cổ Hà Nội tiết lộ: Những
người bán hàng rong hoa quả lâu năm có thể lãi đến chục triệu/tháng do
lấy quýt giá rẻ nhưng bán lại giá cao.
(GDVN) - Một tiểu thương chợ Long Biên khẳng định: “Cam Vinh “xịn” mua tại vườn
đã có giá từ 15.000 – 30.000 đồng/kg tùy loại. Tính phí vận chuyển, bốc
vác, bến bãi… khi tới tay người tiêu dùng thì làm gì có giá ấy. Nếu mua
“cam Vinh” giá dưới 50.000 đồng/kg thì chỉ ăn cam Trung Quốc thôi”.
Phúc Xá là phường duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, có chợ đầu mối Long Biên, là địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp, luôn tiềm ẩn những vấn đề dễ phát sinh thành điểm nóng, nhất là ma túy.