“Chủ tịch nước đã làm những gì rồi để phòng chống tham nhũng?"

“Chủ tịch nước đã làm những gì rồi để phòng chống tham nhũng?"
(GDVN) - Rất quan tâm trước sự đề cập trực diện này của cử tri, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trải lòng mình: “Với tư cách Chủ tịch nước, một cán bộ chủ chốt trong Đảng, trong Nhà nước thì phải tham gia chủ trương chính sách. Phòng chống tham nhũng là dứt khoát phải làm tích cực rồi, nhưng tôi không thể làm trực tiếp, không thể dẫn quân đi điều tra được. Nhưng, khi tôi phát hiện điều gì, tôi sẽ yêu cầu, giao cơ quan chức năng làm và theo dõi, đôn đốc, tuyệt đối không bỏ qua.”

Chủ tịch nước: “Lắng nghe dân để thu hẹp khoảng cách giữa dân và quan”

Chủ tịch nước: “Lắng nghe dân để thu hẹp khoảng cách giữa dân và quan”
(GDVN) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang rất hoan nghênh và đề nghị khen thưởng TP. HCM vì đã xử lý rất tốt trong vụ sếp công ích lĩnh “lương khủng” gây bất bình xã hội vừa qua. Mặt khác, Chủ tịch nước cũng khuyến nghị TP. HCM nên tăng cường đối thoại với nhân dân, lắng nghe dân nói để thu hẹp khoảng cách giữa dân và quan, qua đó mới có thể giảm thiểu những vụ khiếu nại, tố cáo kéo dài.

"Muốn bịt vòi con bạch tuộc tham nhũng thì dân phải đồng tình"

"Muốn bịt vòi con bạch tuộc tham nhũng thì dân phải đồng tình"
(GDVN) - “Muốn bịt được vòi con bạch tuộc tham nhũng thì nhân dân cũng phải đồng tình giám sát, dù rất gian nan nhưng vẫn phải dũng cảm đấu tranh. Điều này chúng tôi rất chia sẻ, và cũng buồn nếu không làm được". Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết tại buổi tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm chiều 28/9.

Tăng thực quyền cho Chủ tịch nước

Tăng thực quyền cho Chủ tịch nước
Đại biểu dự hội thảo của UB TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng nên nhân cơ hội sửa Hiến pháp để tiến hành một số cải cách như người dân được bầu trực tiếp Chủ tịch nước, nhất thể hóa vai trò Tổng bí thư và Chủ tịch nước.

Bàn về vai trò của Chủ tịch nước với sự phát triển dân tộc

Bàn về vai trò của Chủ tịch nước với sự phát triển dân tộc
(GDVN) - “Khi cử tri cả nước trực tiếp bầu ra Chủ tịch nước thì quyền lực của Chủ tịch nước nhận được là từ nhân dân nên sẽ có thực quyền và có thể kiểm soát được các nhánh quyền lực khác. Hiến pháp phải qui định giới hạn số nhiệm kỳ đảm nhiệm chức vụ của Chủ tịch nước, bởi vì khả năng của con người không phải vô hạn”.