Quốc hội – chữ Vạn và vận mệnh đất nước

Quốc hội – chữ Vạn và vận mệnh đất nước
(GDVN) - Quốc hội là nơi tập trung các đại biểu của dân, cũng được ví như tập trung các tinh hoa của dân tộc, những gì quyết định ở đây sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước nhiều thập kỷ sau này. Để có thể tập trung sức mạnh của cả dân tộc cho sự nghiệp xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh các đại biểu cần lấy chữ Vạn của Phật làm điều tâm niệm, muốn thế tâm phải sáng, lòng phải thanh.

TS Nguyễn Nhã: Nền tảng của văn hóa Việt là “yêu nước trong xây dựng”

TS Nguyễn Nhã: Nền tảng của văn hóa Việt là “yêu nước trong xây dựng”
(GDVN) - “Yêu nước là nền tảng văn hóa để người Việt vươn ra thế giới nhưng không chúng ta không chỉ yêu nước trong đấu tranh mà người Việt phải biết yêu nước trong xây dựng, giá trị văn hóa này cần được bảo tồn phát huy, phát triển lên tầm cao mới trong thời đại ngày nay”, TS Sử học Nguyễn Nhã cho biết.

Sách giáo khoa "bỏ quên" Đại tướng: Vĩ nhân – Danh và Vọng

Sách giáo khoa "bỏ quên" Đại tướng: Vĩ nhân – Danh và Vọng
(GDVN) - Sự thiếu vắng tư liệu về Đại tướng trong sách giáo khoa lịch sử không hề làm cho thế hệ trẻ không biết về Đại tướng như một số người lầm tưởng. Trong dòng người mang hoa đến 30 Hoàng Diệu có rất nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên tình nguyện, có tốp học sinh dân tộc đi hơn 300 km về xếp hàng nhưng không kịp viếng vì hết giờ. Có ai bắt họ làm như vậy nếu không phải là lòng thành kính từ trong tâm của thế hệ trẻ?

Nhìn lại thời khắc cuối cùng Đại tướng về với quê hương Quảng Bình

Nhìn lại thời khắc cuối cùng Đại tướng về với quê hương Quảng Bình
(GDVN) - Trong hơn một tuần qua, người dân Quảng Bình nói riêng, cả nước nói chung ngày đêm mong đợi Đại tướng về với quê mẹ Quảng Bình. Chính vì thế, ngay từ sáng sớm hàng vạn người dân đã tập trung hai bên đường từ trước cổng sân bay Đồng Hới đến khu an táng Đại tướng tại Mũi Rồng (thuộc thôn Thọ Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch) để được nhìn tận mắt người anh hùng dân tộc ra đi trong niềm tiếc thương vô hạn.

Đồng bào tự cài băng tang trong khi viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đồng bào tự cài băng tang trong khi viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - Từ sáng sớm nay (11/10), đồng bào đã xếp thành những hàng dài để đợi vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sau đoàn đại biểu cấp cao vào viếng Đại tướng, đồng bào đã được vào viếng Người. Niềm thương tiếc vô hạn đã thể hiện qua những giọt nước mắt không ngừng rơi của đồng bào cả nước, và họ đã tự cài băng tang để tưởng nhớ công lao của Người..

“Đôi mắt của Đại tướng thể hiện cái hồn của dân tộc”

“Đôi mắt của Đại tướng thể hiện cái hồn của dân tộc”
(GDVN) - “Em hoàn thành được bức tranh này cũng là nhờ tình cảm và lòng tôn kính mà em dành cho Đại tướng. Đó cũng là truyền thống của cả gia đình em. Từ cố em, ông bà nội em rồi đến ba em đều chiến đấu dưới ngọn cờ của dân tộc, dưới đường đi và sự chỉ đạo của Bác Hồ và Đại tướng”.

Video: Người dân hát Quốc ca, hô vang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Video: Người dân hát Quốc ca, hô vang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - Trong đêm qua (10/10), một đoàn các cháu nhỏ và cha mẹ đã cùng nhau thắp nến trước nhà riêng của Đại tướng (số 30, Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) để tưởng nhớ công ơn của cụ đối nhân dân và dân tộc. Đặc biệt trong lúc tri ân, mọi người đã cùng nhau hát vang bài Quốc ca và hô vang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

"Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tướng của những quyết định lịch sử"

"Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tướng của những quyết định lịch sử"
(GDVN) - “Tôi cho rằng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng của những quyết định lịch sử. Và giá trị của những quyết định lịch sử đó đã làm thay đổi cục diện lịch sử của dân tộc”. Thầy Trần Trung Hiếu – giáo viên dạy Lịch sử, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (TP. Vinh – Nghệ An) khẳng định

GS Phan Huy Lê lý giải hiện tượng Võ Nguyên Giáp

GS Phan Huy Lê lý giải hiện tượng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - "Cứ khi nào người ta khen ông, ông đều nói: Trước hết là nhờ Bác Hồ, không có Bác Hồ thì không có tôi. Tiếp theo là nhờ quân dân ta. Mình tôi thì làm được gì" - GS Phan Huy Lê kể lại.

Báo GDVN mời độc giả viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Báo GDVN mời độc giả viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - Trước sự ra đi vô cùng tiếc thương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, để tưởng nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Người cho dân tộc Việt Nam, Báo Giáo dục Việt Nam rất mong nhận được các bài viết của các độc giả trong và ngoài nước viết về công lao, cảm xúc, những câu chuyện, kỷ niệm... của vị Đại tướng vô cùng đáng kính của chúng ta.

Mang thơ đứng xếp hàng vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Mang thơ đứng xếp hàng vào viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(GDVN) - Bài thơ “Về nguồn” là những dòng thơ xúc động viết về Bác Giáp cách đây 5 năm và từng mang đến giới thiệu cho mọi người trong ngày hội thơ ở Quốc Tử Giám. Hôm nay, tác giả Vũ Đức Đại (Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng) cũng mang tới để phúng viếng Bác Giáp.

Nhà XHH Trịnh Hòa Bình: "Lòng tham của người Việt bắt đầu thay đổi"

Nhà XHH Trịnh Hòa Bình: "Lòng tham của người Việt bắt đầu thay đổi"
(GDVN) - "Ngày nay, đời sống xã hội ngày càng mang nhiều màu sắc thì lòng tham của người Việt đã bắt đầu có sự thay đổi muôn hình muôn vẻ. Sự tham lam này dường như không thể hiện lộ liễu, sơ khai mà thậm chí người ta sẽ tìm cách để chiếm đoạt tài sản của người khác một cách hợp pháp".

Gặp người phụ nữ 30 năm vẽ tranh Bác Hồ từ những con tem

Gặp người phụ nữ 30 năm vẽ tranh Bác Hồ từ những con tem
(GDVN) - Khơi nguồn sáng tạo những bức tranh về Bác Hồ từ những con tem, gần 30 năm nay, người phụ nữ ấy vẫn miệt mài ghép từng tiểu tiết nhỏ từ những con tem thành những bức hình lớn xoay quanh chủ đề về Người cha già của dân tộc Việt Nam.

Bộ trưởng Giàng Seo Phử nói về chính sách cho vùng dân tộc, miền núi

Bộ trưởng Giàng Seo Phử nói về chính sách cho vùng dân tộc, miền núi
(GDVN) - Thời điểm tháng 3 – tháng 4 là mùa đói lương thực, các trẻ em miền núi đi học bán trú, nội trú trường không có gạo mang theo nên đã bỏ học, ở nhà giúp gia đình chăn trâu, trông em - Đó là những lời tâm sự của Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử.