Thầy giáo trẻ xung phong ra Trường Sa gieo chữ

Thầy giáo trẻ xung phong ra Trường Sa gieo chữ
(GDVN) - “Thật sự, tôi muốn gắn bó lâu dài ở Trường Sa, rất muốn nghe những đứa trẻ ở đây đọc chữ, đánh vần trong sóng biển”, thầy giáo trẻ Nguyễn Ngọc Hạ tâm sự.

Có một người thầy như thế

Có một người thầy như thế
(GDVN) - Bỏ lại môi trường dạy học thuận lợi ở đất liền, thầy quyết định đến với các em vùng biển đảo xa xôi để cống hiến.

Nghĩ tới thưởng Tết, giáo viên lại chạnh lòng

Nghĩ tới thưởng Tết, giáo viên lại chạnh lòng
(GDVN) - Không ít giáo viên khi đề cập tới chủ đề “thưởng Tết” thì suy nghĩ: “Thưởng tết giáo viên đáng gì mà nói, chỉ là cân đường, hộp sữa hay gói chè để ăn Tết mà thôi”.

Công thức nào cho lương giáo viên?

Công thức nào cho lương giáo viên?
(GDVN) - Lương nhà giáo luôn được mổ xẻ ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, nhưng có điểm chung là lâu nay lương nhà giáo thực thế chưa đủ sống, chưa đủ để nhà giáo lấy đó là động lực dạy học, động lực vào nghề sư phạm.

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo
(GDVN) - Trong Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông”, có đề nghị ban hành thêm luật này. Đề tài này do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm.

PGS Văn Như Cương mổ xẻ ý kiến đóng tiền thay thế nghĩa vụ quân sự

PGS Văn Như Cương mổ xẻ ý kiến đóng tiền thay thế nghĩa vụ quân sự
(GDVN) - "Nhà nước ta không thể tuyển tất cả thanh niên vào quân đội được, tuyển vào sẽ lấy tiền đâu để nuôi? Vậy thì những người không đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự phải có nghĩa vụ đóng góp khoản nào đó để nhà nước lấy tiền nuôi những người đủ tiêu chuẩn đi, đặt vấn đề như vậy tôi thấy hợp lí hơn. Chứ không phải ý nghĩa là con tôi được gọi vào quân đội tôi đưa ra một số tiền thì được miễn, cái đó là không phải". PGS Văn Như Cương chia sẻ.

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”
(GDVN) - Nhiều năm là người thầy cắm bản để vận động học sinh tới trường, nhà giáo Trần Luyến hiểu được rằng không có học sinh thì cũng không có thầy giáo, sự nghiệp giáo dục sẽ đi về đâu nếu trường lớp không có học sinh? Và câu hỏi đó khiến ông gắn bó với sự nghiệp trồng người mấy chục năm qua ở miền núi sơn cước.

Người thầy cả đời nuôi vợ bệnh tim, suy thận

Người thầy cả đời nuôi vợ bệnh tim, suy thận
(GDVN) - Dù cuộc sống muôn vàn khó khăn là thế nhưng bao năm qua thầy vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, thậm chí nhiều người phải thốt lên rằng, nếu rơi vào trường hợp của mình thì bỏ nghề mất. Bí quyết của thầy chỉ là… "chiếc áo khoác vô hình".

Những lời chúc ý nghĩa nhất dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11 (P2)

Những lời chúc ý nghĩa nhất dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11 (P2)
(GDVN) - Để tỏ lòng biết ơn, tôn sư trọng đạo của mình đối với thầy cô giáo, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hãy gửi tới thầy cô giáo của mình những lời chúc chân thành nhất. Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin gửi tới bạn đọc và các thầy cô giáo đang công tác trên mọi miền của đất nước những lời chúc hay và ý nghĩa nhất.

"Mất ăn, mất ngủ" khi cho học sinh điểm 1, điểm 2

"Mất ăn, mất ngủ" khi cho học sinh điểm 1, điểm 2
(GDVN) - “Tôi vẫn thường bảo học trò của tôi, nếu cô cho em được 9 điểm hay 10 điểm cô sung sướng hơn em rất nhiều, nhưng nếu cô cho em điểm 1, điểm 2 cô khổ hơn các em rất nhiều, vì mất ăn mất ngủ tiếc công sức của mình truyền thụ cho các em, coi như công của cô đổ xuống sông, xuống biển”.

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"
(GDVN) - "Một trong những lý do quan trọng nhất là “sức ì” trong tư duy theo thói quen. Thay đổi một thói quen không phải là dễ, có khi nhận thức thấy đúng nhưng thay đổi một thói quen lại thấy ngại". PGS. TS. Trần Kiều – nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhận định.

"Có người xui thầy bỏ nghề dạy học đi làm ở doanh nghiệp tư nhân"

"Có người xui thầy bỏ nghề dạy học đi làm ở doanh nghiệp tư nhân"
(GDVN) - Thời gian ở Lóng Sập, tôi được nghe những câu chuyện của thầy cô cắm bản thật buồn. Như chuyện thầy Dũng, quê ở huyện Sông Mã (Sơn La) đã có 13 năm gắn bó với trường, vợ chồng thầy có 1 con trai năm nay 13 tuổi bị bệnh hiểm nghèo, tháng nào cũng phải về Hà Nội chữa bệnh, bao nhiêu tiền nong dành dụm được cũng chỉ đổ vào đứa con yêu dấu. Vất vả là vậy nhưng thầy vẫn không nhụt chí, có người xui thầy bỏ nghề dạy học đi làm ở doanh nghiệp tư nhân của họ, thu nhập khá hơn nhưng thầy từ chối.

Bộ GD&ĐT chấn chỉnh việc lãng phí trong mua sắm trang thiết bị

Bộ GD&ĐT chấn chỉnh việc lãng phí trong mua sắm trang thiết bị
(GDVN) - Trước tình trạng một số cơ sở giáo dục đào tạo và địa phương có biểu hiện lãng phí trong việc mua sắm trang thiết bị dạy học, không sử dụng hết công suất, khả năng của thiết bị, Bộ GD&ĐT đã ra văn bản chấn chỉnh lại tình trạng này.

Khoảng trống “dạy người”

Khoảng trống “dạy người”
(GDVN) - Chuyện “dạy người” vẫn mãi là khoảng trống trong giáo dục phổ thông! PGS Văn Như Cương khẳng định như vậy khi trao đổi với Tuổi Trẻ về sách Giáo dục công dân lớp 10 cũng như việc dạy môn này trong nhà trường phổ thông.

Đổi mới SGK sau 2015: Xứng đáng là tài liệu gia công tri thức cho HS

Đổi mới SGK sau 2015: Xứng đáng là tài liệu gia công tri thức cho HS
(GDVN) - Có nhiều quan điểm góp ý đổi mới cho chương trình và sách giáo khoa (SGK) sau năm 2015 của Bộ GD&ĐT, những ý kiến này được đúc rút trong quá trình thực tiễn hoạt động và quá trình triển khai SGK trong những năm qua. Có thể hình dung chương trình SGK sau 2015 sẽ là một cú hích mạnh, một trong những “vũ khí” chủ chốt cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.