GS Nguyễn Lân Dũng: Kiểu dạy “cơm chấm cơm” đang phổ biến

GS Nguyễn Lân Dũng: Kiểu dạy “cơm chấm cơm” đang phổ biến
Trong những năm qua, tình trạng “bùng nổ” trường đại học, tăng chỉ tiêu, đua nhau mở ngành đào tạo... đã được công luận, các chuyên gia nhiều lần lên tiếng cảnh báo. Quốc hội cũng đã vào cuộc giám sát tình trạng này. Tuy nhiên, đến nay hệ lụy của vấn đề này dường như vẫn đang tiếp diễn, thể hiện qua mùa tuyển sinh ĐH-CĐ 2012 tiếp tục có nhiều biến động, khi hàng loạt trường ĐH địa phương, ĐH ngoài công lập “đói” thí sinh. Thay đổi tình trạng này bằng cách nào? PV ghi nhận ý kiến các chuyên gia.

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng: "Không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã phải đi tiếp thị mì tôm hay các việc làm tương tự để kiếm sống. Hiện nay là như vậy, đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 350-400 sinh viên tính trên một vạn dân, nếu không đổi mới chất lượng đào tạo thì ngay cả việc đi "tiếp thị mỳ tôm" cũng đâu có dễ".