"Canh gà Thọ Xương" và hội chứng đám đông

"Canh gà Thọ Xương" và hội chứng đám đông
(GDVN) - Sự việc được đưa lên và thế là người ta ào ào lao vào xỉ vả, mỉa mai, lăng mạ, giễu cợt... đến khi cô giáo gục ngã, phải vào viện thì gió đổi chiều, một loạt bài an ủi, động viên, khích lệ, khen ngợi... thật đáng sợ.

Lời kể của một thầy giáo nhiều lần... "bị ném đá"

Lời kể của một thầy giáo nhiều lần... "bị ném đá"
(GDVN) - "Tôi đã từng đeo kiềng ở cổ tay để nhớ cái cảm giác an toàn ấm áp khi mẹ tôi đeo cho tôi lúc nhỏ, nhưng tôi đã bị "ném đá" vì tôi là thầy giáo. Tôi đã từng mở rộng Facebook của mình theo cách các doanh nghiệp hay làm để chia sẻ được những kiến thức bổ ích cho nhiều bạn trẻ, và tôi cũng bị ném đá vì tôi là “người trong ngành giáo dục”. Tôi cũng mò mẫm những bước đi mới trong việc giảng dạy qua video clip và cũng có những sai sót, một số "gạch đá" cũng đã đến với tôi...".

"Canh gà Thọ Xương" là một món ăn trong bút tích của Vũ Bằng?

"Canh gà Thọ Xương" là một món ăn trong bút tích của Vũ Bằng?
(GDVN) - “Cái canh gà trong câu ca dao mà anh vừa nhắc tới, nó chính là nước luộc gà rồi ném vào mấy sợi bánh đa, thêm ít hành xanh và mùi. Đơn giản thế thôi, vậy mà cả vùng ven Hồ Tây này không ai nấu giỏi như mấy quán ở Thọ Xương, người ta đồn rằng dân Thọ Xương luộc sâm cầm nhưng không dám lộ ra vì đó là quà tiến vua. Lâu rồi, hậu thế cứ suy luận vớ vẩn vì không biết tra gốc gác của câu chữ”.

5 mất mát lớn từ vụ “canh gà Thọ Xương”

5 mất mát lớn từ vụ “canh gà Thọ Xương”
(GDVN) - "Con trẻ luôn coi bố mẹ là những tấm gương, là thần tượng để phấn đấu, để noi theo. Nhưng sau việc 'ném đá' vào cô Hà Thủy, người lớn chúng ta đã làm tổn thương lòng tin, tính trung thực, lòng vị tha và tính nhân văn của những tâm hồn còn non nớt".

"Canh gà Thọ Xương" hay sự bất lực của chứng cứ

"Canh gà Thọ Xương" hay sự bất lực của chứng cứ
(GDVN) - Dĩ nhiên, bản thân chứng cứ chẳng thể nào lên tiếng. Bất lực hay không, là do con người có nhìn đến nó hay không... Khi bài báo đầu tiên được đưa ra, nhiều người sốt sắng đã lớn tiếng kêu than về sự xuống cấp của nền giáo dục. Xin thưa rằng, nền giáo dục chẳng xuống hay lên trong trường hợp này, bởi chính bản thân câu thơ này vốn đã không tường minh về ngữ nghĩa.

Vụ "canh gà Thọ Xương" và "HS nhập vai cám": Hai cái kết buồn!

Vụ "canh gà Thọ Xương" và "HS nhập vai cám": Hai cái kết buồn!
(GDVN) - Rõ ràng, khi học sinh thời nay không ưu chuộng mấy đến các giá trị văn hóa - lịch sử thì việc chỉ nghĩ đến vật chất để sinh tồn, cạnh tranh và những thứ trước mắt là điều đương nhiên... Thậm chí, biết đâu một em học sinh nào đó giỏi tiếng Anh nên dịch từ canh gà Thọ Xương ra thành “chicken soup of Thọ Xương” rồi từ đó suy đoán đó là một món ăn đặc sản của Hà Nội thì sao?

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Nhiều độc giả thương cảm cô giáo Thủy

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Nhiều độc giả thương cảm cô giáo Thủy
(GDVN) - “Tôi không tin cô giáo với bằng cấp kiến thức mà lại sai như vậy. Đây chỉ là tai nạn nghề nghiệp + thêm những người ăn không ngồi rồi thổi phồng sự việc lên. Mong rằng cô giáo vượt qua được búa rìu dư luận, làm lại từ đầu, không nhất thiết phải đứng trên bục giảng mới có thể đóng góp tốt cho xã hội bằng tài nằng của mình cô giáo nhé. Cố lên cố lên, tôi ủng hộ cô”.

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Người lớn phải học tính nhân văn của con trẻ

Vụ “canh gà Thọ Xương”: Người lớn phải học tính nhân văn của con trẻ
(GDVN) - “Tôi thấy buồn khi câu chuyện xảy ra, người lớn chúng ta đem ra công chúng để phán xét, để nghi ngờ, để “ném đá”, để kết luận vội vàng, để vùi dập... thì các con của chúng ta lại đang đi tìm chứng cứ, đi tìm sự đồng thuận, sự ủng hộ, sẻ chia những tình cảm rất thật của tuổi thơ chỉ với mong muốn là cô giáo mình được tiếp tục bên các con mỗi ngày đến trường”.

Vụ "canh gà Thọ Xương": Thầy giáo gây sốt trên mạng bảo vệ cô Hà Thủy

Vụ "canh gà Thọ Xương": Thầy giáo gây sốt trên mạng bảo vệ cô Hà Thủy
(GDVN) - Thầy giáo trẻ, thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, đã viết: “Tôi khẩn thiết xin mọi người, khi viết về ai đó, khi ném đá ai đó, khi buông một lời sỉ vả ai đó, xin cảm nhận và hiểu rằng lời nói và chữ viết cũng có thể giết người. Nếu lỗi sai không lớn, xin góp ý với họ chân thành và xây dựng”.