"Chúng tôi bị buộc phải chấp nhận giải thể"

"Chúng tôi bị buộc phải chấp nhận giải thể"
(GDVN) - "Bị ép vào chỗ phải giải thể thì chúng tôi sẽ đi làm báo chỗ khác. Vấn đề là NXB Giáo dục đã thấy sai quy trình mà vẫn cứ làm cho nên chúng tôi chấp nhận giải thể khỏi NXB Giáo dục thôi. Họ là doanh nghiệp nên quan tâm của họ là tòa nhà, là lợi nhuận. Chúng tôi là người làm báo thì quan tâm đến việc giữ được thương hiệu THẾ GIỚI MỚI cho cả mai sau". Nhà báo Vĩnh Thắng, người đương nhiệm Phụ trách Tạp chí THẾ GIỚI MỚI cho biết.

‘Giáo dục đại học VN đáp ứng rất chậm cho nền kinh tế thị trường’

‘Giáo dục đại học VN đáp ứng rất chậm cho nền kinh tế thị trường’
(GDVN) - Liên quan tới Bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh toàn cầu, trong đó giáo dục đại học Việt Nam được đánh giá xếp hạng khá thấp, nền giáo dục của chúng ta chưa thoát khỏi “cỗ xe” ì ạch. Báo điện tử Giáo dục Việt Nam có cuộc phỏng vấn với PGS. TS Nguyễn Thiện Tống, nguyên Chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật hàng không - Trường đại học Bách khoa TP.HCM về chủ đề này.

“Bún mắng, cháo chửi” ở Hà Nội chỉ là một vài trường hợp cá biệt?

“Bún mắng, cháo chửi” ở Hà Nội chỉ là một vài trường hợp cá biệt?
(GDVN) - Ông Phan Đăng Long – Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho rằng, những trường hợp báo chí đăng tải về “bún mắng, cháo chửi” chỉ là những trường hợp cá biệt ở Thủ đô. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu về ẩm thực thì lại cho rằng hiện tượng này khá phổ biến, không chỉ riêng ở Hà Nội.

Người Hà Nội có dám tẩy chay "bún mắng, phở chửi"?

Người Hà Nội có dám tẩy chay "bún mắng, phở chửi"?
Hà Nội đâu có thiếu bún, thiếu phở vừa ngon, vừa được bán với nụ cười thân thiện! Các bạn hãy thử tẩy chay đồng loạt những chủ hàng hay mắng, hay chửi dăm bảy ngày xem họ có sập tiệm tất cả không?

Dự thảo Hiến pháp: Doanh nghiệp tư nhân không còn lo bị... “lép vế"

Dự thảo Hiến pháp: Doanh nghiệp tư nhân không còn lo bị... “lép vế"
(GDVN) - Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành nền kinh tế, về nguyên tắc hoạt động phải tuân thủ theo luật pháp. Khoản 2 Điều 54 trong dự thảo nói rõ: "Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật".

Bộ Giáo dục thấy quá đà nên cấm?

Bộ Giáo dục thấy quá đà nên cấm?
Mới đây thôi, Bộ cho ra đời Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT về xác định chỉ tiêu tuyển sinh mà điểm nổi bật là giao cho các trường tự chủ xác định chỉ tiêu theo điều kiện khả năng đào tạo tối đa (số giảng viên và diện tích). Như vậy, càng nhiều giảng viên ngành Tài chính - Ngân hàng càng nhiều chỉ tiêu đào tạo và quy ra theo học phí thì càng thu nhiều tiền, "sống chết mặc bay" không lệ thuộc vào nhu cầu đầu ra ở thị trường lao động.

Biển Đông: Úc và Singapore sẽ không "bênh" bên nào

Biển Đông: Úc và Singapore sẽ không "bênh" bên nào
(GDVN) - Ngoại trưởng Úc nói rằng các bên cùng quan ngại về các “xáo động” do tranh chấp Biển Đông gây ra và tác động toàn cầu của nó đối với hình ảnh môi trường kinh doanh của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

Minh bạch để chống lợi ích nhóm

Minh bạch để chống lợi ích nhóm
Đây cũng là những nội dung được nhấn mạnh khi nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp 1992 lần này, nhất là trong những quy định về tổ chức bộ máy nhà nước.