Quy định 'trên mây' trong GD: Vật đen tuyệt đối và Học thuyết củ cải

Quy định 'trên mây' trong GD: Vật đen tuyệt đối và Học thuyết củ cải
(GDVN) - Trong đề án đổi mới toàn diện giáo dục vừa được Trung ương thông qua có vấn đề bồi dưỡng kiến thức quản lý và pháp luật cho đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo. Như nhận định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, sau vài niên học là sẽ thấy chuyển biến, còn hiện nay nghị quyết vừa mới thông qua nên chưa kịp triển khai, những bất cập nên được xem là chuyện của ngày xưa. Có lẽ chúng ta cũng nên thông cảm, cần hướng tới tương lai, vì vậy hãy ráng chờ thêm vài niên học nữa.

“Nhanh chân” học sau đại học

“Nhanh chân” học sau đại học
Tấm bằng cử nhân chưa đủ để “làm đẹp” hồ sơ xin việc. Vì lẽ này mà nhiều trường tăng cường quy mô đào tạo sau ĐH để kịp thời đáp ứng nhu cầu người dân. Đối với nhiều người, việc học trong thời điểm này còn đang “thuận lợi” trước khi cơ quan quản lý siết chặt.

Chất lượng đa số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ kém, lỗi tại ai?

Chất lượng đa số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ kém, lỗi tại ai?
Bàn về vấn đề này theo tiến sĩ Trần Thị Bích Liễu có 4 câu hỏi lớn cần giải mã: Ai muốn có bằng thạc sĩ và luận án tiến sĩ? Học để có bằng hay để phục vụ công việc tốt hơn và vì sao? Vì sao học viên vẫn được cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ dù chất lượng nghiên cứu không đảm bảo? Làm gì để có “chất lượng thật” của luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ở Việt Nam?

9 năm vẫn được bảo vệ bằng Tiến sỹ?

9 năm vẫn được bảo vệ bằng Tiến sỹ?
(GDVN) - Một độc giả phản ánh rằng Viện Đào tạo sau đại học của Trường ĐH Bách Khoa làm sai quy chế trong việc cấp bằng tiến sỹ cho nghiên cứu sinh Phạm Xuân Khánh.