Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012

Những phát ngôn về giáo dục ấn tượng nhất năm 2012
(GDVN) -Nền giáo dục nước nhà đã được nhiều chuyên gia đầu ngành về giáo dục đóng góp thẳng thắn, tâm huyết. Sau đây là 10 phát ngôn ấn tượng nhất trong năm 2012 đã được Báo Giáo dục Việt Nam đăng tải.

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam

Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam
(GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".

Tâm sự xúc động: Những giáo viên chật vật "chạy ăn" từng bữa

Tâm sự xúc động: Những giáo viên chật vật "chạy ăn" từng bữa
(GDVN) - Nhiều người trong số đồng nghiệp của tôi đã không chịu nổi áp lực đã từ giã bục giảng, từ giã đồng nghiệp, học sinh và tiếng trống trường… từ giã ước mơ thời son trẻ là được làm thầy giáo. Chắc rằng không ai muốn phải bỏ cái nghề mình đã lựa chọn, hơn nữa lại là “nghề cao quí nhất”. Dằn vặt và đau đớn lắm chứ nhưng cũng đành vậy...

Nếu lương giáo viên Việt Nam đạt 2.000 USD?

Nếu lương giáo viên Việt Nam đạt 2.000 USD?
“Nếu Nhà nước trả cho giáo viên tiếng Anh người Việt 2.000 USD/tháng thì chỉ trong vòng khoảng hai năm, hầu như tất cả giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam sẽ đạt và thậm chí vượt chuẩn châu Âu” - ý kiến một giáo viên.

Lương thấp, giáo viên giỏi sẽ bỏ nghề

Lương thấp, giáo viên giỏi sẽ bỏ nghề
Lương không đủ sống, thầy cô giáo phải bươn chải kiếm sống. Ông Lê Hồng Sơn, GĐ Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, phần đông người thầy, ngoài giờ lên lớp không ai muốn đi dạy thêm. Muốn nâng vị thế người thầy trước hết phải nâng lương.

"Giáo viên mà mua bán dâm thì nhục quá"

"Giáo viên mà mua bán dâm thì nhục quá"
"Thầy giáo mà mua bán dâm như vụ ông hiệu trưởng ở Hà Giang thì thật nhục nhã và xấu hổ cho nghề quá. Và điều đó xúc phạm tới tất cả các nhà giáo chân chính..." Đó là một trong những chia sẻ của bà Đỗ Thị Bình (nguyên cán bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) với phóng viên.

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?

Với nền giáo dục hiện tại, đất nước sẽ hiếm nhân tài?
(GDVN) - Yêu cầu “Học đi đôi với hành”, “Tiên học lễ hậu học văn” cũng mới chỉ là những khẩu hiệu đẹp được treo lên tường. Nếu cứ với nội dung, cách dạy, cách học hiện nay, Việt Nam ta rồi sẽ được thay thế bằng một thế hệ mới với những con người mà phần lớn là thiếu văn hóa, thiếu trung thực, đất nước sẽ hiếm nhân tài.

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục
"Trong đề án đổi mới giáo dục lần này, chúng ta cần đặt mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông bắt buộc và phải là giáo dục phổ thông có chất lượng (hệ 9 năm - cùng các năm nhà trẻ mẫu giáo), học sinh đi học không phải đóng bất cứ khoản phí nào. Đây cũng là ưu việt XHCN cần hướng tới và thực hiện sớm".