Đổi mới SGK 2015: Băn khoăn về "chất" của lực lượng tham gia viết sách

Đổi mới SGK 2015: Băn khoăn về "chất" của lực lượng tham gia viết sách
(GDVN) - Quan điểm đổi mới chương trình – sách giáo khoa (SGK) sau 2015 của một số chuyên gia đang ngày một thể hiện đúng định hướng đổi mới. Tuy nhiên, có một số mấu chốt quan trọng mà theo đó lực lượng tham gia viết sách lấy ở đâu để thể hiện đúng được tinh thần của đổi mới.

"Sách giáo khoa 'bỏ quên' Đại tướng là sự 'cắt xén' sự kiện lịch sử"

"Sách giáo khoa 'bỏ quên' Đại tướng là sự 'cắt xén' sự kiện lịch sử"
(GDVN) - Việc SGK lịch sử cấp học phổ thông “bỏ quên” Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong các sự kiện lịch sử như cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, hay cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Theo TS Sử học Nguyễn Nhã đó là sự “cắt xén sự kiện lịch sử”, khiến sự kiện thiếu sinh động không hấp dẫn.

"Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tướng của những quyết định lịch sử"

"Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tướng của những quyết định lịch sử"
(GDVN) - “Tôi cho rằng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng của những quyết định lịch sử. Và giá trị của những quyết định lịch sử đó đã làm thay đổi cục diện lịch sử của dân tộc”. Thầy Trần Trung Hiếu – giáo viên dạy Lịch sử, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (TP. Vinh – Nghệ An) khẳng định

Từ đề thi tuyển sinh vào ĐH, suy nghĩ về sách giáo khoa Lịch sử!

Từ đề thi tuyển sinh vào ĐH, suy nghĩ về sách giáo khoa Lịch sử!
(GDVN) - Sau ba bài tranh luận về Đề thi và Đáp án môn Lịch sử khối C Đại học mà Báo Giáo dục Việt Nam đã đăng tải, tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp xung quanh câu chuyện này. Chúng tôi xin được đăng nguyên văn bài viết của PGS, TS Vũ Quang Hiển, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN về vấn đề trên.

"Học Sử không cần uyên bác mà chỉ cần có tâm hồn"

"Học Sử không cần uyên bác mà chỉ cần có tâm hồn"
(GDVN) - Nằm trong chủ đề “Biển đảo quê hương”, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Thầy và trò Trường Quốc tế Hà Nội V.I.P luôn có những buổi ngoại khóa nói chuyện về biển đảo bổ ích.

Để SGK Sử không còn là 'nỗi khiếp đảm' với học sinh

Để SGK Sử không còn là 'nỗi khiếp đảm' với học sinh
(GDVN) - Bên lề Hội thảo bàn về chương trình Sách giáo khoa (SGK) Lịch sử ở phổ thông, nhiều chuyên gia một lần nữa khẳng định: làm SGK cần mạnh dạn thay đổi tư duy, thoát khỏi những cách nghĩ, cách làm đã trở thành thói quen xưa nay.

Giáo viên chuyên Sử 3 miền nói gì về SGK Lịch sử?

Giáo viên chuyên Sử 3 miền nói gì về SGK Lịch sử?
(GDVN) - Xung quanh câu chuyện SGK môn Lịch sử ở trường phổ thông có nhiều bất cập, nhiều chuyên gia cho biết nội dung trong sách vừa thừa, vừa thiếu. Ngày 10/5 vừa qua tại Hà Nội hàng trăm chuyên gia trong giới sử học cũng lên tiếng về sự bất cập này.

Giáo viên Sử 'bất đắc dĩ' dạy thêm cả... Hóa!

Giáo viên Sử 'bất đắc dĩ' dạy thêm cả... Hóa!
(GDVN) - Nghe có vẻ lạ nhưng đây lại là sự việc có thật đang xảy ra tại Trường THCS Địch Quả (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ). Sự việc này đã được lãnh đạo UBND xã Địch Quả và nhà trường đề nghị lên UBND huyện nhưng vẫn chưa được giải quyết.

Sách giáo khoa bị rập khuôn, nhồi nhét quá nhiều kiến thức

Sách giáo khoa bị rập khuôn, nhồi nhét quá nhiều kiến thức
(GDVN) - Trước tình trạng điểm 0 môn Sử trong các kỳ thi, cộng với việc nhiều học sinh không yêu thích môn Văn, đã khiến cho các nhà giáo dục nhìn ra vấn đề một phần là ở giáo trình SGK nhồi nhét quá nhiều kiến thức, nhưng lại bắt học sinh rập khuôn với các ý đã định. Trong khi những môn học trên, đáng lẽ có thể giúp học sinh có khả năng sáng tạo, tâm hồn nhân văn, cũng như những kiến thức xã hội vững vàng thì lại khiến thế hệ trẻ cảm thấy chán nản bởi sự buồn tẻ, lê thê của kiến thức “học vẹt”.

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: 'Học sinh kém sử là việc đáng nguy'

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: 'Học sinh kém sử là việc đáng nguy'
(GDVN)  -“Có lẽ tôi cũng phải về kiểm tra lại con xem kiến thức sử thế nào, nhưng ít hiểu biết lịch sử là điều đáng nguy, bởi điều đó làm chúng ta quên đi nguồn gốc của mình”, nhà thơ – nhà báo Hồng Thanh Quang tỏ rõ quan điểm trước việc học sinh không hiểu lịch sử trong một số clip trắc nghiệm mà Báo Giáo dục Việt Nam đã nêu.

Trẻ em mù tịt về Trường Sa, Hoàng Sa là cái tội của người lớn

Trẻ em mù tịt về Trường Sa, Hoàng Sa là cái tội của người lớn
GS. Phan Huy Lê: "Tôi kiến nghị với Bộ GD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức về biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thể chậm trễ hơn được nữa. Nếu chậm trễ, để cho các em lớn lên mù tịt về biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa là cái tội của chúng ta, là cái tội của người lớn và của nền giáo dục đối với thế hệ trẻ".

Hé lộ điểm chuẩn đại học các khối

Hé lộ điểm chuẩn đại học các khối
Theo đánh giá của lãnh đạo một số trường, mặt bằng điểm thi khối A năm nay cao hơn năm trước, nên điểm chuẩn có thể sẽ bằng hoặc nhỉnh hơn năm ngoái. Tuy nhiên, điểm tuyệt đối môn Toán khối A lại không nhiều bằng khối B, D.

Thủ khoa ĐH Quảng Nam đạt 26 điểm

Thủ khoa ĐH Quảng Nam đạt 26 điểm
Chiều 19/7, Trường ĐH Quảng Nam đã hoàn thành công tác chấm thi và công bố điểm của thí sinh thi vào trường. Thủ khoa của trường là em Nguyễn Văn Tứ thi khối B (SBD 3825) với tổng điểm là 26 (đã làm tròn).

Buổi chiều thi Cao đẳng, 37 thí sinh bị đình chỉ

Buổi chiều thi Cao đẳng, 37 thí sinh bị đình chỉ
(GDVN) - Bộ GD&ĐT vừa có báo cáo tổng hợp tình hình thi Cao đẳng buổi chiều trong cả nước, theo đó cả nước có 42 thí sinh vi phạm bị xử lý kỷ luật (khiển trách 03, cảnh cáo 01, đình chỉ thi 37 và không được dự thi do đến muộn 01); không có cán bộ bị xử lý kỷ luật.