Cán bộ VKSNDTC chỉ ra những hạn chế, bất cập để cải cách giáo dục

Cán bộ VKSNDTC chỉ ra những hạn chế, bất cập để cải cách giáo dục
(GDVN) - "Cải cách giáo dục được xem là một trong những nhiệm vụ then chốt mà Nhà nước ta đặt ra trong những năm gần đây. Câu chuyện bắt đầu cải cách từ đâu vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục. Tuy nhiên, việc cải cách giáo dục từ đâu suy cho cùng cũng là việc tìm ra giải pháp hiệu quả để khắc phục những hạn chế, bất cập của nền giáo dục nước nhà". Th.S Trần Đức Tuấn hiện đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân tích.

Giáo dục 2013 sẽ hết lạc đường?

Giáo dục 2013 sẽ hết lạc đường?
"Năm 2013 tôi mong rằng hãy khai phóng một cuộc tranh luận rộng rãi để vạch ra đầy đủ triết lý lạc hậu đang chi phối giáo dục nước nhà; và tranh luận toàn quốc không cần kiêng dè để đi đến đồng thuận..." - GS Nguyễn Ngọc Lanh mong muốn.

Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013

Nông dân nghèo 'mơ' về giáo dục 2013
Với nhiều bậc cha mẹ nông dân, học là phương cách duy nhất cho con cái họ đổi đời. Họ có thể nghèo, có thể thất học, nhưng họ tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh của tri thức, của sự học. Họ cũng giữ cho mình những mong mỏi, mơ ước vào sự đổi thay tốt đẹp hơn của nền giáo dục nước nhà trong năm tới.

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: 'Học sinh kém sử là việc đáng nguy'

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: 'Học sinh kém sử là việc đáng nguy'
(GDVN)  -“Có lẽ tôi cũng phải về kiểm tra lại con xem kiến thức sử thế nào, nhưng ít hiểu biết lịch sử là điều đáng nguy, bởi điều đó làm chúng ta quên đi nguồn gốc của mình”, nhà thơ – nhà báo Hồng Thanh Quang tỏ rõ quan điểm trước việc học sinh không hiểu lịch sử trong một số clip trắc nghiệm mà Báo Giáo dục Việt Nam đã nêu.

Những suy nghĩ thường gặp của du học sinh

Những suy nghĩ thường gặp của du học sinh
(GDVN) - Coi thời gian đi du học như là một kỳ nghỉ? Mọi người sẽ đón tiếp bạn như là khách quý? hay không muốn về nhà... Là những suy nghĩ của 1 phần không nhỏ các bạn du học sinh khi mới đặt chân lên đất nước bạn.