Chùm ảnh: Cô bé không tay viết chữ siêu đẹp

Chùm ảnh: Cô bé không tay viết chữ siêu đẹp
Cất tiếng khóc chào đời không may mắn như bao đứa trẻ khác, Lê Thị Thắm không có cả hai cánh tay do di chứng chất độc da cam truyền từ đời trước. 15 tuổi, cũng chừng ấy thời gian mà cô bé gầy gò, nhỏ thó này vươn lên chiến thắng nỗi đau, số phận bằng nghị lực phi thường.

Người thầy gieo ước mơ trên miền sơn cước

Người thầy gieo ước mơ trên miền sơn cước
(GDVN) - Người thầy với những ước mơ, những yêu nghề cháy bỏng luôn thực hiện thiên trách của mình là dạy dỗ học sinh nên người, cho các em học sinh vùng cao niềm tin, niềm hi vọng. Mặc dù ngày nhà giáo Việt Nam, không hoa tươi, không quà cáp, nhưng có lẽ chỉ cần trẻ chịu đến trường đã là quà tặng lớn với các thầy cô đang làm nhiệm vụ “trồng người” ở vùng sơn cước đầy khó khăn thiếu thốn này.

Cô gái xứ Nghệ mang khát vọng du học từ... đồng ruộng

Cô gái xứ Nghệ mang khát vọng du học từ... đồng ruộng
(GDVN) - Từ nhỏ Ngân đã cảm nhận được nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân khi làm ra hạt lúa trong những ngày mưa bão hay nắng cháy. Có lần, nhìn những bông lúa còm cõi trên tay bố trong một năm mất mùa, Ngân không khỏi xót xa. Nhưng ngay lúc ấy, cô gái xứ Nghệ cũng hiểu rằng nước nhà đang cần lắm những bông lúa giống mới, trĩu hạt và cần hơn nữa những con người làm ra nó.

Cô giáo 12 năm đi 55km tới trường hàng ngày

Cô giáo 12 năm đi 55km tới trường hàng ngày
Hàng ngày, cô phải dậy từ 4 giờ sáng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, từ nhà đến trường là 55km, cô phải căn giờ để chậm nhất là 7h10 phút phải có mặt ở lớp. Phần lớn học sinh nhà trường là người dân tộc. Tỷ lệ học sinh thuộc diện hộ nghèo lên tới 70 đến 80%, Ban Giám hiệu (BGH) nhà trường và các thầy cô giáo phải chung lưng tìm lời giải cho bài toán duy trì sĩ số.

Cô sinh viên 1,3m nỗ lực vượt lên số phận

Cô sinh viên 1,3m nỗ lực vượt lên số phận
Với chiều cao 1,3m, sinh viên Trịnh Thị Thuỷ (sinh năm 1990) trông như một học sinh tiểu học. Nhưng cô gái này vẫn khiến nhiều người phải ngước nhìn vì những nỗ lực vượt lên số phận của cô để theo đuổi ước mơ cử nhân đại học.

Chuyện gieo chữ ở Trường Sơn Đông

Chuyện gieo chữ ở Trường Sơn Đông
Đã thành thông lệ, cứ 5 giờ sáng từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần, các cô giáo Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Măng Bút (xã Măng Bút, huyện Kon Plông, Kon Tum) lại cùng nhau thức dậy người nhóm lửa, người nhặt rau, người vo gạo nấu cơm cho học sinh của mình.

Chàng sinh viên ĐH Xây dựng Hà Nội ba lần vượt qua nỗi đau

Chàng sinh viên ĐH Xây dựng Hà Nội ba lần vượt qua nỗi đau
(GDVN) - Những tháng ngày “cơm nắm, muối vừng” nuôi ước mơ vào đại học đã được bù đắp khi Bùi Văn Ánh thi đỗ cả hai trường đại học có uy tín là HV Quân y và ĐH Xây dựng Hà Nội với số điểm cao. Nhưng một điều khủng khiếp đã ập đến, Ánh bị tai nạn giao thông đúng vào ngày lên thành phố nhập học.

Cô học trò mồ côi học giỏi

Cô học trò mồ côi học giỏi
Mồ côi cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, em Huỳnh Thị Mỹ Linh (học sinh lớp 9A2, Trường THCS Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, Bình Định) gắng gượng vượt qua nhiều khó khăn, luôn học giỏi ngoan ngoãn, trở thành tấm gương sáng của trường lớp.

Chàng trai nhiễm chất độc màu da cam vào Đại học

Chàng trai nhiễm chất độc màu da cam vào Đại học
Với ba lần phẫu thuật vì tay chân không lành lặn, nhưng Đặng Thế Lịch (SN 1992) vẫn quyết tâm vượt khó, thi đỗ đại học, để trở thành người duy nhất đến nay ở làng Hữu nghị Việt Nam (Từ Liêm, Hà Nội) bước chân vào giảng đường đại học.

Chàng trai khuyết tật “mở” thế giới bằng một ngón tay

Chàng trai khuyết tật “mở” thế giới bằng một ngón tay
Đó là điều kỳ diệu mà nhiều người vẫn thán phục khi nhắc đến chàng trai khuyết tật sinh năm 1982: Nguyễn Công Hùng. Với khả năng sử dụng thành thạo vi tính và thiết lập web nhằm giúp đỡ người đồng cảnh, Hùng đã được nhiều người yêu mến và kính nể.