Cơ hội học ngành Quản trị Khách sạn tại Glion, top 3 thế giới

Cơ hội học ngành Quản trị Khách sạn tại Glion, top 3 thế giới
Bạn là người năng động, thích du lịch khám phá những đất nước khác nhau trên thế giới? Bạn mong muốn những cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế? Bạn luôn mơ ước một công việc mà mỗi ngày bạn học những điều mới và gặp gỡ những con người mới? Chỉ có thể là ngành quản trị Khách sạn & Du lịch và Dịch vụ khách hàng?

Bằng đỏ vẫn thất nghiệp

Bằng đỏ vẫn thất nghiệp
Bốn, năm năm học đại học, ra trường với tấm bằng loại ưu nhưng nhiều sinh viên vẫn long đong tìm việc mà chưa đâu vào đâu.

Luật giáo dục đại học còn nhiều dang dở

Luật giáo dục đại học còn nhiều dang dở
(GDVN) - Chưa năm nào các vấn đề về giáo dục cũng như giáo dục ĐH phải lãnh nhiều “hậu quả” như năm nay. Vì thế, luật giáo dục ĐH đã được Quốc hội thông qua cách đây 6 tháng, kèm với 36 văn bản sẽ được ban hành, nhưng điều này có cải thiện được tình trạng giáo dục hiện nay hay không lại là chuyện … chưa chắc đã nằm trong kế hoạch.

Yêu cầu "lạ" trong tuyển dụng

Yêu cầu "lạ" trong tuyển dụng
Nhiều sinh viên mới ra trường khi đi phỏng vấn xin việc hết sức bất ngờ với những yêu cầu tuyển dụng “lạ đời”. Thực tế này khiến sinh viên băn khoăn: bỏ cuộc hay tìm cách đáp ứng yêu cầu?

Sinh viên có nên ra trường sớm ?

Sinh viên có nên ra trường sớm ?
Quy chế đào tạo tín chỉ cho phép sinh viên (SV) có thể tích lũy đủ khối lượng kiến thức trước thời hạn để tốt nghiệp sớm hơn bình thường. Thế nhưng đây có phải là điều nên làm với tất cả SV?

Doanh nghiệp chê đại học Việt Nam mắc... "bệnh hàn lâm"

Doanh nghiệp chê đại học Việt Nam mắc... "bệnh hàn lâm"
Với tâm lý sính bằng cấp, người học cũng như người dạy hiện nay vẫn đang quá chú trọng đến kiến thức hàn lâm thay vì ứng dụng. Trong khi đó, mục tiêu của giáo dục đại học là đến năm 2020 ít nhất 70% sinh viên được đào tạo theo định hướng thực hành.

Tự hào và băn khoăn ngày trở về

Tự hào và băn khoăn ngày trở về
(GDVN) - Hai ba năm trở lại trường cũ, tự hào xiết bao mà cũng lo lắng xiết bao trước nguy cơ nền văn hóa vật chất hưởng thụ tràn vào các cổng trường. Giật thót như thể mái nhà thân yêu của mình, nơi mình mãi mãi nợ một cái ơn được trồng thành người, cũng nằm trong nguy cơ chung đó, sắp bị đe dọa và xáo trộn mà mình lại chỉ có thể dự cảm trong nỗi bất lực.

Nữ sinh tỉnh lẻ trải lòng với nhà tuyển dụng: Ai cho tôi cơ hội?

Nữ sinh tỉnh lẻ trải lòng với nhà tuyển dụng: Ai cho tôi cơ hội?
Tôi đi phỏng vấn rất nhiều nơi và thất bại thì cũng không phải là ít. Tôi cũng chẳng hiểu vì tôi yếu về kỹ năng phỏng vấn, tôi trả lời không đạt hay vì một lý do nào đó mà đến giờ tôi chưa vẫn thấm thía nhưng tôi chỉ muốn được nói rằng: Nếu không cho chúng tôi cơ hội thì làm sao chúng tôi có thể chứng minh?

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường
Phải làm sao đây để kiếm một việc làm nơi hàng năm có vài chục nghìn sinh viên ra trường và không chịu về quê? Trong khi đó kinh tế khó khăn, các công ty doanh số giảm và cũng đang cắt giảm nhân sự...

700 mỹ nữ thi tuyển tiếp viên hàng không

700 mỹ nữ thi tuyển tiếp viên hàng không
(GDVN) - Hôm 11/10, hơn 700 thiếu nữ xinh đẹp tập trung tại khu giảng đường Đại học Trường Xuân - Hồ Nam để tìm kiếm cơ hội trở thành tiếp viên hàng không của hãng China Southern Airlines. Ở Trung Quốc, nơi tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm đang ngày càng tăng cao, tiếp viên hàng không luôn là một nghề hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ.

Cambridge mất ngôi số 1 trên BXH đại học thế giới QS

Cambridge mất ngôi số 1 trên BXH đại học thế giới QS
(GDVN) - Viện Công nghệ MIT đã “qua mặt” đại học Cambridge để vươn lên đứng đầu bảng xếp hạng QS World University Rankings vừa được công bố đầu tuần này. Ngoài Cambridge, nước Anh còn có 3 “gương mặt” khác hiện diện trong Top 6.

Muốn làm một stylist bạn phải...

Muốn làm một stylist bạn phải...
(GDVN) - Nghề stylist đang nở rộ và được biết tới ở Việt Nam như một công việc năng động, lương cao và đặc biệt là gắn liền với thế giới của những người nổi tiếng. Đối với những sinh viên ngành Thời trang, đây hoàn toàn có thể trở thành công việc làm thêm bán thời gian thú vị. Dưới đây là một số bước khởi động cho những ai muốn làm stylist thời trang.

Du học sinh sau khi tốt nghiệp có dễ tìm việc không?

Du học sinh sau khi tốt nghiệp có dễ tìm việc không?
(GDVN) - Trước khi đi đến quyết định đi du học, chắc hẳn ai cũng đặt ra câu hỏi: Du học có thực sự là cơ hội lớn hay không? Bạn đầu tư cho du học để nhận lại điều gì? Hay nói cách khác, tương lai của bạn sẽ như thế nào sau những tháng ngày trải nghiệm tại những miền đất lạ? Cụ thể hơn nữa, sau khi tốt nghiệp, bạn có việc làm hay không?

Chọn trang phục đi phỏng vấn ngày hè

Chọn trang phục đi phỏng vấn ngày hè
Ngoài việc tìm hiểu về công ty thì diện mạo bên ngoài là yếu tố quan trọng trong buổi phóng vấn. Lựa chọn trang phục thế nào để gây được thiện cảm và lưu giữ ấn tượng trong mắt nhà tuyển dụng được các bạn gái rất quân tâm. Tùy theo từng tính chất công việc mà bạn có sự lựa chọn trang phục khác nhau sao cho cho phù hợp. Nhìn chung, trang phục cho buổi phỏng vấn nên gọn gàng, lịch sự, đồng thời việc kết hợp phụ kiện cũng phải hài hòa, tinh thế.

Làm không công, lựa chọn của SV Anh trong thời kỳ khủng hoảng.

Làm không công, lựa chọn của SV Anh trong thời kỳ khủng hoảng.
(GDVN) - Câu chuyện của các sinh viên tốt nghiệp ở Anh chính là một bài học dành cho những sinh viên Việt Nam mới ra trường. Thay vì “ngồi đó mà than vãn”, hãy tìm cho mình những cơ hội thực tập, làm thêm để bổ sung những kỹ năng mà bản thân còn thiếu để chuẩn bị cho công việc “đích thực” trong tương lai.

Sinh viên Ngoại thương có dám vượt khó đi bưng bia, bơm xe, đánh giầy?

Sinh viên Ngoại thương có dám vượt khó đi bưng bia, bơm xe, đánh giầy?
(GDVN) - "Không ít bạn sinh viên từ những miền quê nghèo lên thành phố học, đã vận động, đi làm thêm từ năm thứ nhất để kiếm tiền và chăm chỉ học hành, đạt tấm bằng đỏ rồi khi ra trường được các công ty nước ngoài nhận vào chứ đâu riêng gì sinh viên Ngoại thương. Thực tế, sinh viên Ngoại thương tuy giỏi nhưng đa phần là con nhà giàu, chỉ ăn và học, ít vận động... so với sinh viên trường khác thì không có gì tự hào cả", độc giả Lê Trung Hiếu bày tỏ.

Thủ khoa ĐH Ngoại Thương: "SV Ngoại thương không được thi lại..."

Thủ khoa ĐH Ngoại Thương: "SV Ngoại thương không được thi lại..."
(GDVN) - "Ở Ngoại thương, sinh viên không được thi lại mà chỉ được học lại khi điểm trung bình môn thấp. Việc sinh viên học lại để cải thiện điểm là chuyện bình thường, còn việc sinh viên nợ điểm và không thể ra trường đúng hạn thì em không rõ, có lẽ là hiếm khi xảy ra", Lê Cao Nguyên, Thủ khoa đầu vào ĐH Ngoại thương 2011 chia sẻ.

"Cả xã hội xôn xao như vậy thì chắc hẳn ĐH Ngoại thương cũng có giá?"

"Cả xã hội xôn xao như vậy thì chắc hẳn ĐH Ngoại thương cũng có giá?"
(GDVN) - "Hàng loạt các vụ việc gây xôn xao nhưng xét thực tế, Ngoại thương không chỉ có sinh viên năng động, đầu vào cao, tham gia các hoạt động xã hội và thực tế không ít công ty rất muốn nhận sinh viên tốt nghiệp từ đây vào làm việc...Như vậy, sinh viên Ngoại thương có quyền kiêu hãnh về mình?", độc giả Đỗ Huy Bắc (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ.