Áp thấp nhiệt đới gây mưa rào và dông khắp các tỉnh Bắc Bộ

Áp thấp nhiệt đới gây mưa rào và dông khắp các tỉnh Bắc Bộ
(GDVN) - Hồi 01 giờ ngày 07/09, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 114,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 240 km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (tức là từ 39 đến 49 km một giờ), giật cấp 7, cấp 8.

Tin áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông

Tin áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông
(GDVN) - Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 13 giờ ngày 6/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 430 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Viêm màng não, sống thực vật vì ăn ốc sên

Viêm màng não, sống thực vật  vì ăn ốc sên
Thêm một lời cảnh báo về khả năng bị nhiễm bệnh nguy hiểm viêm màng não do ăn ốc sên, khi mới đây không ít người phải nhập viện và đã có những trường hợp sống cuộc sống thực vật vì căn bệnh này.

Một thoáng Amazon qua ảnh của Livescience

Một thoáng Amazon qua ảnh của Livescience
(GDVN) - Là một trong số bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới, rừng Amazon được biết đến là “lá phổi của thế giới”. Không ít người sẽ thích thú, kinh ngạc và cũng không tránh khỏi phần xót xa trước những hình ảnh gợi vẻ đẹp mộng mơ, kỳ vỹ của khu dự trữ sinh quyển thế giới nhưng đang dần bị tàn phá bởi bàn tay con người.

Rùng mình xem cảnh cây ăn thịt "đánh chén" cả chuột cống

Rùng mình xem cảnh cây ăn thịt "đánh chén" cả chuột cống
(GDVN) - Trong các cánh rừng nhiệt đới ở Phillippines, các nhà khoa học đã từng khám phá ra nhiều loại thực vật ăn thịt kỳ lạ, chúng là những loài cây có tên gọi khác nhau như cây nắp ấm, cây bắt ruồi, bàn tay ma... Điểm chung của chúng là đều thuộc 1 loại có tên gọi khoa học là Nepenthes attenboroughii (tên của nhà tự nhiên học người Anh đã phát hiện ra loài này: ông David Attenborugh).