Vì sao bạn dễ mắc bệnh đau dạ dày?

Vì sao bạn dễ mắc bệnh đau dạ dày?
(GDVN) - Làm việc quá sức, ăn uống không khoa học, uống bia rượu quá độ, căng thẳng thần kinh,… là những nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng bị đau dạ dày nhanh nhất.

10 thực phẩm dễ gây dị ứng cho bé

10 thực phẩm dễ gây dị ứng cho bé
(GDVN) - Một số loại thực phẩm lại rất dễ khiến trẻ bị dị ứng, chính vì vậy các mẹ cần lưu ý và quan sát mỗi khi bắt đầu cho trẻ ăn thử một loại thực phẩm mới.

3 bước phòng chống hiệu quả cúm A/H7N9

3 bước phòng chống hiệu quả cúm A/H7N9
(GDVN) - Cục ATTP đề nghị Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương triển khai các biện pháp đảm bảo thực phẩm

Ngộ độc thịt cóc, phải làm sao?

Ngộ độc thịt cóc, phải làm sao?
(GDVN) - Do thiếu hiểu biết về tác hại của cóc nên ăn cả gan và trứng cóc. Không biết cách chế biến để loại bỏ hết da, nội tạng cóc, làm cho độc tố lẫn vào cơ cóc nên ăn thịt cóc bị nhiễm độc tố gây ngộ độc.

Làm thế nào tránh cho trẻ còi xương?

Làm thế nào tránh cho trẻ còi xương?
(GDVN) - Vitamin D giữ một vai trò chủ yếu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nó tạo điều kiện cho việc phát triển bộ xương và chống các loại nhiễm trùng. Làm thế nào để bổ sung đầy đủ, tránh tình trạng thiếu hụt vitamin D của trẻ?.

Hướng dẫn cách tránh trú bão an toàn

Hướng dẫn cách tránh trú bão an toàn
(GDVN) - Cơn bão Haiyan (bão số 14) mạnh chưa từng có đang hướng thẳng vào các tỉnh viên biển miền Trung của Việt Nam và đường đi của nó được dự báo sẽ rất phức tạp. Trước đó, cơn bão này đã tàn phá và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng về người và của ở Philippines. Để người dân có thêm những kiến thức về phòng tránh cơn bão này, dưới dây là những chú ý (tham khảo) về một số biện pháp tránh trú bão an toàn.

Phòng và trị bệnh cước vào mùa đông bằng 9 cách đơn giản

Phòng và trị bệnh cước vào mùa đông bằng 9 cách đơn giản
(GDVN) - Mùa đông thời tiết thường rét đậm, kéo dài, nhiệt độ hạ thấp xuống chính là nguyên nhân mọi người dễ mắc bệnh cước. Với những biểu hiện là chân tay sưng tấy, ngứa ngáy, đau đớn gây khó chịu cho người mắc phải. Dưới đây là những cách đơn giản để điều trị và phòng tránh bệnh cước.

Mẹo phòng tránh ngủ gật khi lái xe

Mẹo phòng tránh ngủ gật khi lái xe

Ngủ gật khi lái xe là hiện tượng không hiếm, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn và trở thành nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn thảm khốc trong thời gian qua. Vậy làm thế nào để hạn chế và phòng tránh được hiểm họa xuất phát từ hiện tượng trên khi ngồi sau vô-lăng điều khiển xe trên đường?

Chuyện của người đồng tính công khai lớn tuổi nhất Việt Nam

Chuyện của người đồng tính công khai lớn tuổi nhất Việt Nam
Một lần đến xem triển lãm ảnh The Pink Choice - Yêu là yêu của tác giả Maika Elan, tôi thật sự ngạc nhiên về bức ảnh lớn nhất, một cặp đôi đồng tính nam, trong đó một trong hai nhân vật chính là một người đàn ông đã khá lớn tuổi. Hỏi ra mới biết, nhân vật đó là một người đồng tính công khai lớn tuổi nhất Việt Nam…

Chuyện đau lòng đến khó tin ở bản “ết”

Chuyện đau lòng đến khó tin ở bản “ết”
Bị AIDS mà không hề biết, hay có những triệu chứng nghi là nhiễm vi rút HIV nhưng không thể đi xét nghiệm vì thiếu tiền... là những câu chuyện đau lòng đang hàng ngày diễn ra ở nhiều làng bản thuộc xã Đồng Văn (huyện Quế Phong, Nghệ An).

Vợ 11 người ở "ấp HIV" không nhiễm bệnh

Vợ 11 người ở "ấp HIV" không nhiễm bệnh
Tiến sĩ Trần Ngọc Hữu - Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM cho biết, nhiều khả năng 12 người ở Ngãi Đăng (Mỏ Cày Nam, Bến Tre) nhiễm HIV qua đường máu. Vợ của 11 người âm tính với HIV.

Bệnh sởi: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh cho bé yêu

Bệnh sởi: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh cho bé yêu
(GDVN) - Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do siêu vi gây ra. Từ vài chục năm nay, với thuốc chích ngừa, bệnh sởi ít xẩy ra ở những quốc gia phát triển, nhưng vẫn còn là một ám ảnh kinh hoàng cho những người dân các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Sâu róm - Mối nguy hại cho trẻ

Sâu róm - Mối nguy hại cho trẻ
Trong mùa sinh trưởng, phát triển của các loài sâu bọ, trẻ em đi chơi ngoài dã ngoại, ngoài vườn rất dễ bị sâu đốt.

Uống nước như thế nào là khoa học và đúng cách?

Uống nước như thế nào là khoa học và đúng cách?
Nếu ai đó hỏi bạn uống nước thế nào, có lẽ bạn sẽ nghĩ đó là câu hỏi ngớ ngẩn. Mọi người đều cần uống nước và uống nước hằng ngày và chắc chắn ai cũng biết uống nước khi khát.