Tên gọi Việt Nam có từ khi nào?

Tên gọi Việt Nam có từ khi nào?
(GDVN) - Việt Nam là tên gọi của sự kết hợp nòi giống và vị trí địa lý, thể hiện niềm tự tôn, tinh thần độc lập. Vậy, tên gọi Việt Nam có từ bao giờ?

Người dân Hải Dương tiết lộ những 'điều bí mật' về bữa cỗ 2000 mâm

Người dân Hải Dương tiết lộ những 'điều bí mật' về bữa cỗ 2000 mâm
(GDVN) - Trong khi các con nhang đệ tử từ mọi miền đất nước tìm về đền “mẫu The” để làm lễ thì nhiều người dân xung quanh thôn Vũ Xá, xã Ái Quốc, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương chỉ coi đền “mẫu The” như một khu tham quan, bởi sự nguy nga, tráng lệ khiến nhiều người lầm tưởng tới cung điện của vua chúa thời phong kiến.

Hàn Quốc: Đại học tổ chức thi "lều chõng" như thời phong kiến

Hàn Quốc: Đại học tổ chức thi "lều chõng" như thời phong kiến
(GDVN) - Hôm qua 7/10, đại học Sung Kyun Kwan Hàn Quốc tổ chức kì thi "lều chõng khoa trường" tại Unhyeongung, các thí sinh trong trang phục sĩ tử Triều Tiên thời phong kiến mỗi người một chỗ trên sân làm bài. Đây là một trong những hoạt động tuyên truyền cho đề án xin công nhận di sản văn hóa thế giới cho đại học Sung Kyun Kwan. Trước đó ngày 28/9 trường này cũng tổ chức cho sinh viên tế Khổng Tử và các bậc tiền hiền Nho giáo. Sung Kyun Kwan là một trong 10 trường đại học hàng đầu của Hàn Quốc có bề dày lịch sử cả trăm năm. Bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam là những quốc gia giao thoa văn hóa với Trung Hoa, trong đó ảnh hưởng của Nho giáo và hoạt động thi cử ở Trung Hoa thời trước đến các quốc gia này rõ nét hơn cả.

Xe kéo - ký ức Hà Nội qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia Pháp

Xe kéo - ký ức Hà Nội qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia Pháp
(GDVN) - Khoảng năm 1884, những chiếc xe kéo đã trở thành quen thuộc với người dân Hà Nội. Người kéo xe – “cu-li” đi chân không, thường chở các quan lại, binh lính, chức dịch… thời đại phong kiến. Dưới đây là những hình ảnh những người kéo xe qua góc nhìn của các nhiếp ảnh gia người Pháp khi họ đến Đông Dương.

Hình ảnh hiếm về các bà hoàng triều Nguyễn

Hình ảnh hiếm về các bà hoàng triều Nguyễn
Trong lịch sử triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các hoàng hậu, thứ phi... được đánh giá là tuyệt thế giai nhân, đức hạnh vẹn toàn và có ảnh hưởng ít nhiều đến chuyện triều chính của vua.