Indonesia phóng vệ tinh giám sát biển

Indonesia phóng vệ tinh giám sát biển
(GDVN) - Hệ thống nhận diện tự động cảm biến từ xa của vệ tinh này có thể theo dõi tối đa 2000 tàu thuyền trong một khu vực giám sát và nó có thể xác định vị trí, tốc độ, đích đến và đặc điểm kỹ thuật của tàu thuyền trong vùng biển Indonesia.

Nga chạy đua với Mỹ về công nghệ siêu thanh

Nga chạy đua với Mỹ về công nghệ siêu thanh
Nga đang nỗ lực chế tạo một phương tiện vận chuyển siêu thanh với mục tiêu triển khai vệ tinh vào quỹ đạo. Dự án này dựa một phần trên công nghệ ứng dụng trong chiến đấu cơ Su-27.

Không quân Mỹ sử dụng vệ tinh giám sát của Boeing

Không quân Mỹ sử dụng vệ tinh giám sát của Boeing
Sau gần hai năm được phóng lên vũ trụ, một vệ tinh giám sát mới của hãng chế tạo máy bay Boeing được thiết kế nhằm giám sát các mảnh vỡ và các vệ tinh khác trong vũ trụ sẽ bắt đầu được Không quân Mỹ khai thác.

Quân đội Mỹ tập bắn chặn tên lửa hành trình của đối phương bằng gì?

Quân đội Mỹ tập bắn chặn tên lửa hành trình của đối phương bằng gì?
(GDVN) - Phương tiện bay không người lái BQM-74E hay còn gọi là bia bay điều khiển từ xa BQM-74E là thiết bị có thể dùng lại, tốc độ siêu thanh (0.86 Mach), tầm bay từ 7 đến 40.000 ft. BQM-74E được điều khiển từ xa và phóng lên từ mặt đất, sàn tàu bằng dàn phóng nhờ sợ hỗ trợ của hai thiết bị mà giới chuyên gia kỹ thuật quân sự Mỹ gọi là các "Chai hỗ trợ phóng phản lực/Jet Assisted Takeoff (JATO) bottles".

Phóng thành công vệ tinh F-1 của FPT

Phóng thành công vệ tinh F-1 của FPT
Đúng 9h06 phút ngày 21/7, vệ tinh F-1 do Phòng Nghiên cứu Không gian FPT (FSpace) thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ Đại học FPT chế tạo đã được phóng lên vũ trụ từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima (Nhật Bản).

Vệ tinh F-1 của Việt Nam chính thức đi lên quỹ đạo

Vệ tinh F-1 của Việt Nam chính thức đi lên quỹ đạo
(GDVN) - 9h06 ngày 21/7 (11h06 giờ Nhật Bản), Vệ tinh F-1 do phòng Nghiên cứu không gian FSpace, Đại học FPT nghiên cứu chế tạo đã được đưa lên vũ trụ trên tàu vận tải HTV-3 bằng tên lửa đẩy HII-B từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima, Nhật Bản. 

Cận cảnh tên lửa đẩy mới nhất của châu Âu

Cận cảnh tên lửa đẩy mới nhất của châu Âu
Cơ quan không gian châu Âu mới ra mắt một loại tên lửa đẩy mới nhất Vega trong một chiến dịch chinh phục vũ trụ. Vega là một tên lửa đẩy nhỏ nhất trong 3 tên lửa đẩy song song (Ariane, Soyuz và Vega), được châu Âu sản xuất và tập trung khai thác để thay thế tên lửa đẩy Ariane- một loại tên lửa đẩy tốt nhất thế giới nhưng chỉ là một tên lửa phóng.