CITES phát động chiến dịch giảm cầu đối với Sừng Tê giác

CITES phát động chiến dịch giảm cầu đối với Sừng Tê giác
(GDVN) - Ngày 27/8/2013, tại Hà Nội, cơ quan Quản lý CITES Việt Nam phối với với Tổ chức Human Society International (HSI) tổ chức "Hội thảo chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức giảm cầu về Tê giác". Hội thảo đã thu hút được các bên liên quan và đông đảo báo giới đến tham gia thảo luận tìm hướng bảo tồn tê giác trong thời gian tới.

Nhiễm độc gan do dùng sừng tê giác

Nhiễm độc gan do dùng sừng tê giác
Nghe đồn sừng tê giác giúp giải độc và chữa bách bệnh, chị Hoa không tiếc tiền mua về dùng. Nhưng chỉ sau một thời gian, chị thấy mệt mỏi và nổi nhiều nốt ban đỏ trên mặt.

Vì sao đại gia Việt chuộng sưu tầm sừng tê giác?

Vì sao đại gia Việt chuộng sưu tầm sừng tê giác?
(GDVN) -“Cơn khát sừng tê giác ở Việt Nam” đã tồn tại từ lâu, thế nhưng sau khi một trong những người giàu nhất Việt Nam - đại gia Trầm Bê mất sừng của một con tê giác nhồi bông, dư luận càng chú ý nhiều tới loại "đồ chơi" ngoại hạng này.

Người Việt hoang tưởng về sừng tê giác

Người Việt hoang tưởng về sừng tê giác
David Smith, phóng viên thường trú ở Nam Phi của tờ The Guardian (Anh) đã có bài viết nói về mối liên hệ giữa tình trạng tàn sát tê giác đáng báo động ở đất nước châu Phi này và thói quen tiêu thụ sừng tê giác ở Việt Nam.

Đau đớn những con tê giác sống bị cạy, nhổ sừng

Đau đớn những con tê giác sống bị cạy, nhổ sừng
Mặc dù sừng tê giác bị cấm buôn bán trên thế giới, nhu cầu của loại này đang ngày càng cao khi mà một tầng lớp trung lưu ở châu Á đủ tiền để mua. Giá sừng tê giác được bán cho khách hàng bản địa từ 1.865 bảng Anh mỗi 100g và bán lại cho những người mua nước ngoài trên 6.340 bảng Anh. Năm 2011, chỉ tính riêng ở Nam Phi, đã có trên 400 tê giác bị săn trộm. Hiện nay, cả thế giới ước còn khoảng 16.000 tê giác, và đang có nguy cơ tuyệt chủng cao. Dưới đây là loạt ảnh đoạt giải nhất về đề tài Thiên nhiên năm 2012.