Bài báo xúc phạm VN là sai lầm đáng tiếc của vị giáo sư Stanford

Bài báo xúc phạm VN là sai lầm đáng tiếc của vị giáo sư Stanford
(GDVN) - “Điều này thể hiện sự không hiểu biết, hết sức không hiểu biết khi cho rằng dân tộc ta là một dân tộc ăn thịt. Có thể thấy vị giáo sư này chưa phân biệt được vấn đề có tính chất xã hội và vấn đề mang tính bản chất con người…”, Giáo sư Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam (nay là Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam) lên tiếng.

Cảnh thảm sát cá heo tại Nhật Bản

Cảnh thảm sát cá heo tại Nhật Bản
(GDVN) - Mùa săn bắt và thảm sát cá heo tại Nhật Bản diễn ra ngay trước lễ Giáng sinh hàng năm. Theo ước tính, lượng cá heo đem bán chỉ bằng khoảng 1/4 lượng cá heo bị giết nhuộm đỏ cả vịnh.

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"
(GDVN) -Trước những hành động săn bắt giết hại động vật dã man hiện nay, GS.TSKH Võ Quý nhớ lại câu chuyện cách đây hơn 20 năm, khi ông có dịp đến đất nước Colombia. Ở đó có một tộc người không săn bắt động vật vì suy nghĩ đơn giản: “động vật nó cũng biết đau...”.

Lật tẩy kỹ nghệ làm giả “đặc sản thú rừng” siêu đẳng

Lật tẩy kỹ nghệ làm giả “đặc sản thú rừng” siêu đẳng
(GDVN) - Giống như công nghệ biến thịt thối thành tươi sống, đặc sản thú rừng trên bàn tiệc nhiều quán ăn, nhà hàng những tưởng 100% nguyên chất nhưng ít ai ngờ đó là sự “hoàn hảo” của kỹ nghệ làm giả để móc túi những thực khách ham của lạ.

Chùm ảnh: Kinh hoàng cảnh săn bắt khỉ rất dã man

Chùm ảnh: Kinh hoàng cảnh săn bắt khỉ rất dã man
(GDVN) - Bước chân âm thầm theo những tay săn bắt khỉ, chứng kiến hàng trăm chiếc bẫy “sát thú’ trong cánh rừng; khi đàn khỉ bị sập bẫy, những tay săn bắt đã bẻ hết răng của chúng và nhốt mỗi con một túi khiến cho tôi nhói lòng.

Những động vật quý hiếm bị thảm sát dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng

Những động vật quý hiếm bị thảm sát dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng
(GDVN) -Sừng tê giác, ngà voi, mật gấu hay mai rùa… đều là những chiến lợi phẩm mang lại giá trị kinh tế lớn. Đó chính là nguyên nhân biến con người trở thành kẻ thù số 1 của động vật quý hiếm. Ngoài những biến đổi về môi trường sống thì việc khai thác trái phép thậm chí là thảm sát những loài này đã khiến chúng trở thành động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng cao.

Về nơi từng là vương quốc rùa Hoàn Kiếm

Về nơi từng là vương quốc rùa Hoàn Kiếm
Từ chỗ săn bắt hàng chục cá thể Rùa Hoàn Kiếm vì coi chúng là kẻ phá hoại, thì nay, dân quanh hồ Đồng Mô đã hiểu giá trị và trân trọng rùa như báu vật quê hương.

Cận cảnh hổ Bengal bắt gà ở Trung Quốc

Cận cảnh hổ Bengal bắt gà ở Trung Quốc
(GDVN) - Hổ Bengal là loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng và là loài hổ phổ biến nhất. Nhưng hiện nay, loài hổ này cũng đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Dưới đây là những bức ảnh cận cảnh hổ Bengal bắt gà trong vườn thú ở Hồ Nam, Trung Quốc.