Mỹ vừa phóng thành công vệ tinh do thám tuyệt mật

Mỹ vừa phóng thành công vệ tinh do thám tuyệt mật
Sau sáu tuần trì hoãn do thời tiết và do có trục trặc kỹ thuật ở bộ phận thiết bị giám sát chuyến bay của bệ phóng, sáng 14/9 (theo giờ Việt Nam), Mỹ đã phóng thành công một vệ tinh do thám tuyệt mật lên quỹ đạo với chức năng chủ yếu được mô tả là "phục vụ sứ mệnh phòng thủ quốc gia".

Khám phá quá trình chế tạo robot khám phá sao Hoả Curiosity của NASA

Khám phá quá trình chế tạo robot khám phá sao Hoả Curiosity của NASA
(GDVN) - Dự kiến vào đúng 1:31 sáng ngày thứ Hai 6/8 tới đây (theo giờ Eastern Time – tức 10:31 tối ngày 5/8 theo giờ Pacific Time) robot Curiosity sẽ đáp xuống bề mặt Hoả tinh theo tính toán và kế hoạch của các nhà khoa học. Curiosity sẽ trải qua “7 phút kinh hoàng” trước khi nó tiếp xúc bề mặt sao Hoả bởi đây là thời điểm module chứa Curiosity phải bay qua bầu khí quyển của Hoả tinh.

Nga phóng tàu chở hàng Tiến bộ M-16M lên ISS

Nga phóng tàu chở hàng Tiến bộ M-16M lên ISS
Theo Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos, tên lửa đẩy Soyuz-U của nước này ngày 1/8 đã rời bệ phóng để đưa tàu chở hàng Tiến bộ M-16M lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Nga phóng thành công tên lửa mang theo 4 vệ tinh

Nga phóng thành công tên lửa mang theo 4 vệ tinh
Ngày 28/7, Lực lượng Phòng không vũ trụ Nga (ADF) tuyên bố đã phóng thành công tên lửa đẩy Rokot mang theo 4 vệ tinh, trong đó có một vệ tinh quân sự, từ trung tâm vũ trụ Plesetsk, miền Bắc nước này.

Phóng thành công vệ tinh F-1 của FPT

Phóng thành công vệ tinh F-1 của FPT
Đúng 9h06 phút ngày 21/7, vệ tinh F-1 do Phòng Nghiên cứu Không gian FPT (FSpace) thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ Đại học FPT chế tạo đã được phóng lên vũ trụ từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima (Nhật Bản).

Vệ tinh F-1 của Việt Nam chính thức đi lên quỹ đạo

Vệ tinh F-1 của Việt Nam chính thức đi lên quỹ đạo
(GDVN) - 9h06 ngày 21/7 (11h06 giờ Nhật Bản), Vệ tinh F-1 do phòng Nghiên cứu không gian FSpace, Đại học FPT nghiên cứu chế tạo đã được đưa lên vũ trụ trên tàu vận tải HTV-3 bằng tên lửa đẩy HII-B từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima, Nhật Bản.