"Hội đồng Bảo hiến sẽ lên tiếng về chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa"

"Hội đồng Bảo hiến sẽ lên tiếng về chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa"
(GDVN) - “Sự cần thiết của một thiết chế độc lập có quyền tài phán thực chất, thực quyền không chỉ là đơn thuần rà soát xem xét việc chấp hành pháp luật nội bộ của người dân trong nước, mà trên hết có quyền lên tiếng một cách chính danh mạnh mẽ hơn về những hành vi vi phạm trắng trợn pháp luật Việt Nam đối với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Tôi tin chắc không người Việt Nam nào không phẫn nộ về những hành động ngang ngược này”.

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai

Không lập Tòa án Hiến pháp, không đa sở hữu đất đai
(GDVN) - Ủy ban Dự thảo sửa đổi hiến pháp cho rằng: Xuất phát từ đặc điểm mô hình tổ chức bộ máy và điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay thì việc thành lập Tòa án Hiến pháp với chức năng tài phán là không phù hợp. Với vấn đề đất đai, ủy ban này đề nghị giữ nguyên cách dùng khái niệm “sở hữu toàn dân” và không quy định đa sở hữu về đất đai.

“Dự thảo sửa đổi hiến pháp, quyền con người đặc biệt quan trọng"

“Dự thảo sửa đổi hiến pháp, quyền con người đặc biệt quan trọng"
(GDVN) - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này có 11 chương với 124 điều, giảm 1 chương và 23 điều, trong đó, giữ nguyên 12 điều, bổ sung, sửa đổi 101 điều, bổ sung 11 điều mới. Điểm đáng chú ý là tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam đều quy định tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.

Minh bạch để chống lợi ích nhóm

Minh bạch để chống lợi ích nhóm
Đây cũng là những nội dung được nhấn mạnh khi nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp 1992 lần này, nhất là trong những quy định về tổ chức bộ máy nhà nước.