"Chỉ có GD đại học có vấn đề, GD phổ thông đã có những bước tiến tốt"

"Chỉ có GD đại học có vấn đề, GD phổ thông đã có những bước tiến tốt"
(GDVN) - TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lí Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết: Tôi chỉ thấy giáo dục đại học có vấn đề, còn giáo dục phổ thông đã có những bước tiến tốt. Tôi vẫn thường nói phải đặt giáo dục trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam, chúng ta vẫn là nước thu nhập thấp, vừa mới thoát khỏi điều này mà đạt được nền giáo dục như hiện nay cả về quy mô và chất lượng thì đó là điều thành công.

Lý giải việc học sinh Việt Nam thắng lớn trên bảng xếp hạng thế giới

Lý giải việc học sinh Việt Nam thắng lớn trên bảng xếp hạng thế giới
(GDVN) - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) do OECD (Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế) vừa công bố khảo sát tại 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với khoảng 510.000 học sinh trong độ tuổi 15 tham gia về năng lực học sinh. Theo đó, học sinh Việt Nam được đánh giá khá cao, thể hiện qua bảng xếp hạng chung cuộc Việt Nam xếp thứ 17/65 quốc gia, vượt qua cả các nước có nên giáo dục phát triển như Mỹ, Anh, Pháp…

'Giảm được trường sư phạm thì tốt quá!'

'Giảm được trường sư phạm thì tốt quá!'
(GDVN) - Cho rằng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm là để có chuyển biến chất lượng đào tạo giáo viên, GS, TSKH Đinh Quang Báo, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nhận định trước hết phải có quy hoạch đội ngũ giáo viên.

Quy mô giáo dục ngoài công lập còn hạn chế ở nhiều cấp học

Quy mô giáo dục ngoài công lập còn hạn chế ở nhiều cấp học
(GDVN) - Theo quy luật phát triển và theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa giáo dục thì việc phát triển mô hình ngoài công lập (NCL) cần được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để mở rộng hơn nữa. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê thì không chỉ có bậc ĐH mà quy mô giáo dục NCL còn hạn chế ở cấp học nhỏ như mầm non, phổ thông...

“Bó tay” trước bài toán nâng cao số lượng và chất lượng giáo dục?

“Bó  tay” trước bài toán nâng cao số lượng và chất lượng giáo dục?
(GDVN) - Một lãnh đạo nguyên là trợ lí của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã thừa nhận rằng, trong 20 năm qua chúng ta đặt ra khẩu hiệu “mở rộng quy mô nâng cao chất lượng”, nhưng thực tế chúng ta hy sinh chất lượng vì số lượng. Bối cảnh hiện nay làm thế nào để nâng cao chất lượng thì vị này xin không có lời giải là chịu “bó tay”.

Trường tư cần được đối xử công bằng

Trường tư cần được đối xử công bằng
(GDVN) - Trường công lập nhận được quá nhiều ưu đãi của nhà nước trong khi trường ngoài công lập thì ngược lại. Chính vì thế, các trường ngoài công lập phải tự “bơi” để tồn tại

HCV Vật lí Châu Á: Thích học trong nước để ăn cơm với mẹ

HCV Vật lí Châu Á: Thích học trong nước để ăn cơm với mẹ
(GDVN) - Bùi Quang Tú – một trong 2 chủ nhân tấm HCV Vật lí Châu Á cho biết, sau khi giành được thành tích cao cho đoàn Olympic Vật lí Việt Nam, bản thân em vẫn chưa có quyết định sẽ chọn ngôi trường nào để học đại học hoặc đi du học.

Thế nào mới là nhục?

Thế nào mới là nhục?
(GDVN) - Một nhân vật quan trọng trong giới văn hóa dân gian, một “nguyên khí quốc gia” vừa có một phát ngôn về cái sự nhục: “Không quốc phục, họp quốc tế thấy nhục”.

Nữ Phó giáo sư trẻ nhất năm 2012 mới 32 tuổi

Nữ Phó giáo sư trẻ nhất năm 2012 mới 32 tuổi
Giáo sư trẻ nhất năm nay là thầy Phùng Hồ Hải, Phó Viện trưởng Viện Toán học, sinh năm 1970; Phó Giáo sư trẻ nhất năm 2012 là cô Nguyễn Khánh Diệu Hồng (Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa), sinh năm 1981.

Nhiều cơ hội khi học tại đại học Dầu khí quốc gia Nga mang tên Gubkin

Nhiều cơ hội khi học tại đại học Dầu khí quốc gia Nga mang tên Gubkin
(GDVN) - Là trường Đại học công lập, được thành lập năm 1930, Đại học dầu khí Quốc gia Nga (RSUOG) là cơ sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu của Nga trong lĩnh vực dầu khí. Trường bắt đầu nhận đào tạo sinh viên quốc tế từ năm 1947 và đến nay đã có hàng ngàn sinh viên quốc tế từ hơn 110 quốc gia , trong đó có Việt Nam, đã tốt nghiệp.

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"

GS Võ Quý: "Hình ảnh con khỉ mang thai bị giết vẫn luôn ám ảnh tôi"
(GDVN) -Trước những hành động săn bắt giết hại động vật dã man hiện nay, GS.TSKH Võ Quý nhớ lại câu chuyện cách đây hơn 20 năm, khi ông có dịp đến đất nước Colombia. Ở đó có một tộc người không săn bắt động vật vì suy nghĩ đơn giản: “động vật nó cũng biết đau...”.

Lương Kim Định: Thể hiện niềm tự hào dân tộc từ cổ văn

Lương Kim Định: Thể hiện niềm tự hào dân tộc từ cổ văn
(GDVN) - Sáng 14/7, tại Văn miếu Quốc Tử Giám, nhân 15 năm ngày mất của triết gia Lương Kim Định, Trung tâm Minh triết phối hợp với Trung tâm Lý Học Đông Phương đã tổ chức buổi tọa đàm tưởng niệm về ông. Đây là lần đầu tiên, một buổi tọa đàm có quy mô lớn về triết gia Lương Kim Định được tổ chức tại Việt Nam