Chế độ phụ cấp nhà giáo - Nhiều bất cập, thiếu công bằng

Chế độ phụ cấp nhà giáo - Nhiều bất cập, thiếu công bằng
Trong bối cảnh Ban Chấp hành Trung ương Đảng đang họp bàn về việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, không chỉ ngành giáo dục mà cả xã hội đều mong có sự thay đổi, đột phá trong việc nâng cao vị thế xã hội, đời sống của giáo viên. Khi người thầy phải dạy học trong tâm trạng lo miếng cơm tấm áo thì chất lượng giáo dục không thể khởi sắc. Tuy vậy, ngay trong thời điểm này, việc thực thi chính sách đối với các nhà giáo vẫn thể hiện sự thiếu công bằng, gây bức xúc trong xã hội.

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"
(GDVN) - "Tôi cam đoan trong lần này đổi mới căn bản giáo dục, nếu không giải quyết được vấn đề gốc đó là tiền thì 30 năm nữa sẽ càng rối. Chẳng phải cứ cho bao nhiêu từ tốt đẹp vào đổi mới mà nó sẽ đổi mới được, không có đâu. Tôi vẫn đề nghị, tiền không thể bới ở đâu ra được, nước thì nghèo cho nên chúng ta phải tiết kiệm, đầu tư vào chỗ nào cho đúng, chứ đừng đổ tiền ra tràn lan".

TBT Nguyễn Phú Trọng nói về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

TBT Nguyễn Phú Trọng nói về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
(GDVN) - "Có một loạt câu hỏi đặt ra cần được thảo luận, làm rõ như: Vì sao lúc này phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học và công nghệ? Phạm vi, mục tiêu, yêu cầu của mỗi Đề án thế nào? Đổi mới căn bản là gì, toàn diện là gì? Nội hàm phát triển khoa học và công nghệ? Những chủ trương, chính sách, biện pháp gì cần phải thống nhất ban hành để lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo và phát triển khoa học-công nghệ?...".

Kỳ vọng và thất vọng về giáo dục: Nguyên GĐ sở GD TP.HCM lên tiếng

Kỳ vọng và thất vọng về giáo dục: Nguyên GĐ sở GD TP.HCM lên tiếng
(GDVN) - TS Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM: "Chúng ta không thể tiếp tục sử dụng nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơ chế tổ chức quản lý, phương thức đánh giá của nhà trường theo quan niệm giáo dục và hệ thống chuẩn mực của hàng trăm năm trước".

GS Phạm Phụ: Giáo dục Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu kém nhất

GS Phạm Phụ: Giáo dục Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu kém nhất
"Theo UNESCO năm 2005, chỉ số đánh giá tổng hợp về chất lượng GD và nguồn nhân lực, Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm, thuộc nhóm yếu kém nhất. Từ đấy đến nay, giáo dục chúng ta có phát triển nhưng hầu như chưa thoát ra khỏi tình trạng này”, GS Phạm Phụ chia sẻ.

Tham nhũng trong giáo dục gây hậu quả nghiêm trọng với người nghèo

Tham nhũng trong giáo dục gây hậu quả nghiêm trọng với người nghèo
(GDVN) - TS Mark Ashwill: "Trong một điều tra gần đây của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - VIES, 526 giáo viên các bậc tiểu học, THCS, THPT từ 27 trường của 5 tỉnh được hỏi một câu đơn giản: Nếu được quyết định lại một lần nữa, bạn có chọn nghề giáo không? Thật buồn nhưng cũng không ngạc nhiên khi 40,9% GV bậc tiểu học, 59% GV bậc THCS và 52,4% GV bậc THPT đã trả lời là không”.